- Kinh tế: Kinh tế TBCN đã phát triển khá mạnh ở Hà Lan, đặc biệt trên lĩnh vực thương nghiệp và thủ công nghiệp
+ Cuối thế kỉ XV – đầu thế kỉ XVI, Nedeclan là vùng kinh tế công – thương nghiệp mạnh nhất ở châu Âu tương đương với nền kinh tế công thương nghiệp ở Italia trong những thế kỉ XIII – XIV
+ Có bờ biển dài, có vị trí thuận lợi trong buôn bán hàng hải
+ Xuất hiện những trung tâm thủ công nghiệp và buôn bán đô thị sầm uất: Leiden, Amsterdam, Utrecht,..=> điều kiện đặc biệt thuận lợi cho sự phát triển thương mại do hậu quả của phát kiến địa lí và được sự bảo hộ của lực lượng hải quân Tây Ba Nha => trung tâm buôn bán của châu Âu, giữa châu Âu với bên ngoài.
+ Thủ công nghiệp: công trường thủ công đóng tàu, dệt, len dạ, nhuộm, thuộc da, làm thủy tinh, làm giấy,..
- Chính trị:
+ Đầu thế kỉ XVI, Nedeclan thuộc đế quốc Tây Ba Nha, dưới sự cai trị dòng họ Habsburg, hoàng đế là Sác lơ V
+ Nedeclan có 17 tỉnh, trong mỗi tỉnh có nền kinh tế hàng hóa riêng trong đó lấy thành thị làm trung tâm.
+ Sác lơ V đã thực hiện một chế độ cai trị chung, có chính quyền chung các tỉnh, có hai hội đồng trung ương
+ Khuyến khích phát triển kinh tế, cho phép các thương nhân buôn bán tự do, trên khắp đế quốc đặt dưới sự cai quản của Sác lơ V và thuộc địa Tây Ba Nha
+ Thực hiện chính sách khoan dung tôn giáo, chấp nhận các tín đồ theo tôn giáo cải cách bên cạnh tín đồ Kitô giáo. Chấp nhận các tôn giáo khác,….
• Chính trị : Thay đổi chính sách cai trị thời Philip II
+ Giữa thế kỉ XVI, nửa phía Tây của đế quốc được giao cho Philip II => Philip II coi Hà Lan là thuộc địa của TBN.
+ Tăng thuế công thương=> tác động đến mọi giai cấp trong xã hội Nederland, hạn chế buôn bán
+ Chính trị: tập trung quyền lực vào giáo sĩ, quý tộc TBN, thay các thành viên của hội đồng tư pháp và tài chính,hạn chế quyền của người bản địa,…thay thế nhân viên TBN thay cho người bản địa
+ Chính sách tôn giáo hà khắc
+ Phân biệt người TBN và người bản địa: loại bỏ những người bản địa ra khỏi các vị trí lãnh đạo tỉnh
- Xã hội: chuyển biến xã hội
+ Tư sản công - thương nghiệp Nederland sớm hình thành và có thế lực kinh tế lớn
+ Quý tộc phong kiến có một bộ phận tư sản hóa – quý tộc tiến bộ -> cần đến lao động làm thuê -> quan hệ sản xuất TBCN bắt đầu xâm nhập vào nông thôn Hà Lan.
+ Hình thành giai cấp lao động làm thuê .Giai cấp tư sản có vai trò chủ yếu trong đời sống kinh tế xã hội
- Tư tưởng, tôn giáo
+ Ảnh hưởng mạnh mẽ của tôn giáo cải cách, có sự chia rẽ: quý tộc mới đi theo cải cách Lutho, tư sản và nông dân khá giả theo cải cách của Canvanh
+ Chính sách đàn áp tôn giáo của Philip II: tịch thu tài sản, lập các tòa án dị giáo, đưa giám mục Kitô đến cai trị ở các tỉnh, dùng hình phạt đối với giáo dân theo Tin Lành
+ Sớm tiếp thu những tư tưởng nhân văn tư sản, tư tưởng cải cách tôn giáo -> sớm hình thành ý thức tự do và tinh thần tự chủ -> các tỉnh