Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
1. Mở bài
Giới thiệu vài nét về chiếc nón lá Việt Nam.
2. Thân bài
a. Cấu tạo
Các cấu tạo chung như hình dáng, màu sắc, vật liệu làm nón lá,…
Làm (chằm) nón:
+ Sườn nón sẽ được làm bằng các nan tre. Các nan tre sẽ được uốn thành vòng tròn. Đường kính vòng tròn lớn nhất khoảng 40 – 50 cm. Các vòng tròn sẽ nhỏ dần, từ ngoài vào trong đến trung tâm chiếc nón.
+ Chằm nón: đặt lá lên sườn nón rồi dùng dây cước và kim khâu để chằm nón tạo thành hình chóp.
+ Xử lý lá: lá cắt về phơi khô, xén tỉa theo kích thước phù hợp.
+ Trang trí: sau cùng là công đoạn trang trí, người làm sẽ quét một lớp dầu bóng để chống nắng, mưa cũng như làm đẹp.
Các địa điểm làm nón lá nổi tiếng: các địa điểm làm nón lá nổi tiếng tại nước ta: Huế, Quảng Bình, Hà Tây (làng Chuông),…
b. Công dụng
- Chiếc nón lá có ý nghĩa giá trị vật chất và giá trị tinh thần đối với con người.
Trong cuộc sống nông thôn: Người ta dùng nón khi nào? công dụng gì? Những hình ảnh đẹp gắn liền với chiếc nón lá.
Sự gắn bó giữa chiếc nón lá và người dân ngày xưa: Trong câu thơ, ca dao: nêu các ví dụ. Câu hát giao duyên: nêu các ví dụ
- Trong cuộc sống hiện đại: Trong sinh hoạt hàng ngày và trong các lĩnh vực khác (Nghệ thuật, du lịch).
c. Bảo quản
Chiếc nón lá phủ lên 2 mặt 1 lớp nhựa thông pha với dầu hỏa. Cóp nón khâu thêm 1 mảnh vải nhỏ để bảo vệ khỏi va quệt trầy xước khi sử dụng.
3. Kết bài
Đưa ra nhận định về vai trò, cũng như cảm nghĩ về chiếc nón lá trong đời sống con người Việt Nam.
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |