Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Viết ba câu nêu cảm nhận của em về các nhân vật trong truyền thuyết hoặc truyện cổ tích em đã học hoặc đã đọc, trong câu văn có sử dụng ít nhất một từ láy

Viết ba câu nêu cảm nhận của em về các nhân vật trong truyền thuyết hoặc truyện cổ tích em đã học hoặc đã đọc, trong câu văn có sử dụng ít nhất một từ láy
1 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
87
Tham khảo câu trả lời từ Trợ lý ảo Lazi
1. Nhân vật Công chúa Ngủ trong truyện cổ tích "Người đẹp ngủ trong rừng" khiến em cảm thấy ngưỡng mộ vì sự kiên nhẫn và đẹp đẽ của cô ấy trong suốt thời gian ngủ say.
2. Trong truyền thuyết "Thánh Gióng", em cảm nhận được sự dũng cảm và lòng hiếu thảo của nhân vật chính, Thánh Gióng, khi anh đã tự mình trở thành một chiến binh hùng mạnh để bảo vệ đất nước.
3. Nhân vật Rồng trong truyền thuyết "Lạc Long Quân và Âu Cơ" khiến em thấy kính phục vì sự mạnh mẽ và uy nghi của nó, đồng thời cũng thấy sự bảo vệ và yêu thương của Rồng dành cho con người.
2
0
Hồng Anh
29/09/2023 19:21:25
+5đ tặng
Trong truyền thuyết Thánh Gióng, Thánh Gióng là hình tượng tiêu biểu của người anh hùng chống giặc ngoại xâm. Chàng được sinh ra từ một người mẹ nông dân nghèo, điều này chứng tỏ Gióng sinh ra từ nhân dân, do nhân dân nuôi dưỡng. Gióng đã chiến đấu bàng tất cả tinh thần yêu nước, lòng căm thù giặc của nhân dân. Sức mạnh của Gióng không chỉ tượng trưng cho sức mạnh của tinh thần đoàn kết toàn dân, đó còn là sức mạnh của sự kết hợp giữa con người và thiên nhiên, bằng cả vũ khí thô sơ (tre) và hiện đại (roi sắt). Từ truyền thống đánh giặc cứu nước, nhân dân ta đã thần thánh hoá những vị anh hung trở thành những nhân vật huyền thoại, tượng trưng cho lòng yêu nước, sức mạnh quật khởi. Bên cạnh giá trị biểu tượng, tác phẩm cũng có một số sự thật lịch sử. Thời kì lịch sử được phản ánh trong tác phẩm là thời đại Hùng Vương. Trên cơ sở một nền kinh tế nông nghiệp trồng lứa nước đã khá phát triển, người dân Văn Lang đã tạo nên cả một nền văn minh rực rỡ, đồng thời cũng luôn luôn phải chống giặc ngoại xâm phương Bắc để bảo vệ đất nước. Bên cạnh việc cấy trồng lúa nước, nhân dân thời bấy giờ đã có ý thức chế tạo vũ khí chống giặc từ chất liệu kim loại (bằng sắt). Truyền thuyết cũng phản ánh: trong công cuộc chống ngoại xâm, từ xa xưa, chúng ta đã có truyền thống huy động sức mạnh của cả cộng đồng, dùng tất cả các phương tiện để đánh giặc.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
Gửi câu hỏi
×