LH Quảng cáo: lazijsc@gmail.com

Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Phân tích đặc điểm vai trò của người kể chuyện trong tác phẩm một bữa no

phân tích đặc điểm vai trò của người kể chuyện trong tác phẩm một bữa no
1 trả lời
Hỏi chi tiết
986
Tham khảo câu trả lời từ Trợ lý ảo Lazi
Trong tác phẩm "Một bữa no", người kể chuyện đóng vai trò quan trọng trong việc truyền đạt câu chuyện và tạo nên sự tương tác giữa người kể và người nghe.

1. Người kể chuyện là người giữ vai trò trung gian giữa tác giả và người đọc/người nghe. Người kể chuyện là người truyền đạt câu chuyện từ tác giả đến người nghe, đảm bảo rằng thông điệp và ý nghĩa của tác phẩm được truyền tải đúng ý tưởng ban đầu.

2. Người kể chuyện có thể là nhân vật trong câu chuyện hoặc là một người thứ ba, không liên quan trực tiếp đến câu chuyện. Tuy nhiên, vai trò của người kể chuyện không chỉ là truyền đạt thông tin mà còn là tạo nên sự tương tác và tạo cảm xúc cho người nghe.

3. Người kể chuyện có thể sử dụng các kỹ thuật nghệ thuật như mô tả, diễn đạt, tạo hình nhân vật, tạo không gian và thời gian để làm cho câu chuyện trở nên sống động và hấp dẫn. Người kể chuyện có thể thay đổi giọng điệu, tốc độ kể, sử dụng các biểu cảm và cử chỉ để tạo cảm xúc và thu hút sự quan tâm của người nghe.

4. Người kể chuyện cũng có thể có ý kiến, quan điểm riêng về câu chuyện và nhân vật. Qua cách kể chuyện của mình, người kể có thể truyền đạt những suy nghĩ, cảm xúc và giá trị cá nhân của mình đến người nghe, tạo nên sự tương tác và thảo luận về câu chuyện.

5. Người kể chuyện có thể ảnh hưởng đến cách người nghe hiểu và cảm nhận câu chuyện. Tùy thuộc vào cách kể chuyện của người kể, người nghe có thể tạo ra những hình ảnh và cảm xúc khác nhau về câu chuyện. Do đó, vai trò của người kể chuyện là quan trọng để tạo nên sự tương tác và tạo cảm xúc cho người nghe.
0
0
NgmaiiNgan
13/10/2023 07:48:52
+5đ tặng

Trong tác phẩm "Một bữa no" có hai điểm nhìn và có sự dịch chuyển điểm nhìn:

2 điểm nhìn là: điểm nhìn của người kể chuyện và điểm nhìn của nhân vật (bà lão)

- Điểm nhìn bên ngoài (điểm nhìn kể chuyện): được hiểu là lời kể của tác giả với vai trò là người chứng kiến, hiểu rõ toàn bộ câu chuyện dưới cái nhìn trực diện, khách quan, diễn tả sự việc diễn ra một cách chân thực, giúp người đọc hiểu được diễn biến của câu chuyện.

- Điểm nhìn bên trong (điểm nhìn của nhân vật): tác giả đóng vai thành các nhân vật trong truyện, đưa ra quan điểm, phán xét của mình về mỗi sự việc trong truyện qua những câu cảm thán, những lời bàn tán, bình phẩm. Từ đó làm nổi bật lên góc nhìn đa chiều, đa dạng bởi đan xen những cung bậc cảm xúc khác nhau của những người trong cuộc và giúp người đọc hiểu hơn về tuyến tính của mỗi nhân vật.

* Nhận xét về tương quan và sự dịch chuyển giữa các điểm nhìn này

Tác giả sử dụng lối kể chuyện rất độc đáo bằng việc dịch chuyển linh hoạt giữa các điểm nhìn, từ người kể chuyện chuyển sang lời kể của nhân vật một cách độc đáo, tài tình.  Với nhân vật bà cụ Tứ, mở đầu truyện ngắn là cái nhìn trần thuật của người kể chuyện. Sau đó, với hình thức lời nửa trực tiếp, điểm nhìn của chủ thể trần thuật lại hóa thân vào điểm nhìn của nhân vật

Hình thức này cho phép chủ thể trần thuật di chuyển điểm nhìn rất linh hoạt, đồng thời với kiểu độc thoại nội tâm, chủ thể trần thuật có điều kiện soi chiếu vào những mảng tâm trạng sâu kín nhất của nhân vật. Để từ đó, giúp người đọc hiểu rõ hơn về từng nhân vật trong tác phẩm.

Dẫn chứng: qua các ngôn ngữ nửa trực tiếp trong đoạn sau:

- Theo lệ, mỗi người chỉ được ăn có ba vực cơm, mà phải ăn nhanh để còn làm. Nhưng bà lão nhà nghèo, đã quen sống vô tổ chức, sẽ không hiểu trong những nhà thừa thóc, thừa tiền, lại có sự hạn chế miệng ăn như vậy. Bà đoán họ khảnh ăn. No dồn, đói góp. Người đói mãi, vớ được một bữa, tất bằng nào cũng chưa thấm tháp. Nhưng người no mãi, người ta có cần ăn nhiều lắm đâu. Vậy thì bà cứ ăn. Ăn đến kì no. Đã ăn rình thì ăn ít cũng là ăn. Đằng nào cũng mang tiếng rồi thì dại gì mà chịu đói? Bà ăn nữa thật…
=> "bà đoán họ khảnh ăn ..."

- Bà phó vội gắt gỏng bảo thế. Ừ, thì bà ăn nốt thật! Bà cạo cái nồi sồn sột. Bà trộn mắm. Bà rấm nốt. Ái chà! Bây giờ thì bà no. Bà bỗng nhận ra rằng bà no quá. Bụng bà tưng tức. Bà nới thắt lưng ra một chút cho dễ thở. Bà tựa lưng vào vách để thở cho thỏa thích. Mồ hôi bà toát ra đầm đìa. Bà nhọc lắm. Ruột gan bà xộn xạo. Bà muốn lăn kềnh ra nghỉ, nhưng sợ người ta cười, cố gượng. Ôi chao! Già yếu thì khổ thật. Đói cũng khổ mà no cũng khổ. Chưa ăn thì người rời rã. Ăn rồi thì có phần còn nhọc hơn chưa ăn. Ôi chao!... "Bà bỗng nhận ra rằng bà no quá ..."

Chúc bn học tốt!

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập Ngữ văn Lớp 11 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư