Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Hãy thiết kế, bổ sung thành 5 bài toán mới

Cho 1 bài toán Tiểu học. Hãy thiết kế, bổ sung thành 5 bài toán mới ( Thay đổi từ dễ --> khó hoặc giảm mức độ từ khó --> dễ ) 
1 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
71
Tham khảo câu trả lời từ Trợ lý ảo Lazi
Bài toán gốc:
Trong một lớp học, có 20 học sinh. Số học sinh nam là 12. Hỏi số học sinh nữ là bao nhiêu?

Bài toán mới 1:
Trong một lớp học, có 30 học sinh. Số học sinh nam là 18. Hỏi số học sinh nữ là bao nhiêu?

Bài toán mới 2:
Trong một lớp học, có 25 học sinh. Số học sinh nam là 15. Hỏi số học sinh nữ là bao nhiêu?

Bài toán mới 3:
Trong một lớp học, có 40 học sinh. Số học sinh nam là 24. Hỏi số học sinh nữ là bao nhiêu?

Bài toán mới 4:
Trong một lớp học, có 35 học sinh. Số học sinh nam là 20. Hỏi số học sinh nữ là bao nhiêu?

Bài toán mới 5:
Trong một lớp học, có 50 học sinh. Số học sinh nam là 30. Hỏi số học sinh nữ là bao nhiêu?
1
0
Tiến Dũng
15/10/2023 11:40:07

Một số phương pháp dạy học tích cực nhằm phát triển năng lực học Toán đối với học sinh tiểu học

        1. Phương pháp dạy học tích cực: PPDHTC là một phương pháp dạy học toán mà ở đó người GV sử dụng một nhóm PP giáo dục và dạy học theo hướng phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của người học đồng thời chống lại thói quen học tập thụ động của người học.

        2. Phương pháp trực quan: Là một phương pháp dạy học toán mà ở đó người giáo viên làm cho HS năm được tri thức kĩ năng của môn toán dựa trên các hoạt động quan sát trực tiếp của trẻ đối với các hiện tượng, các sự vật cụ thể có ở đời sống xung quanh trẻ. Khi sử dụng phương pháp trực quan cần lưu ý đồ dùng trực quan phải đẹp, sặc sỡ, rực rỡ, phải phong phú đa dạng.

        3. Phương pháp gợi mở - vấn đáp: PPGMVĐ là một phương pháp dạy học toán mà ở đó người giáo viên không đưa ra kiến thức trực tiếp mà giáo viên dùng hệ thống câu hỏi cho HS suy nghĩ trả lời từng câu. Ví dụ : 6 + 4 = a

        Hỏi có bao nhiêu bạn kết quả a. Bao nhiêu bạn kết quả b. (Thông thường trong lớp học kết quả a đúng sẽ nhiều hơn b sai)

        - Làm cho trẻ hiểu được điều sai để nhận ra đúng.

        - Không nên kết luận quá sớm.

        - Cho trẻ giải thích kết quả của mình.

        - Ứng xử cho phù hợp không áp đặt.

        4. Phương pháp dạy học đặt và giải quyết vấn đề: Dạy học đặt và giải quyết vấn đề là một phương pháp dạy học toán mà ở đó người GV tạo ra các tình huống có vấn đề, rồi điều khiển học sinh tự phát hiện vấn đề hoạt động tự giác và tích cực để giải quyết vấn đề thông qua đó đạt được mục tiêu học.

         Thế nào là một vấn đề đối với người học: Người học chưa thể thực hiện được yêu cầu đặt ra, người học chưa được học một qui tắc có tính chất thuật giải để giải đáp câu hỏi hoặc để thực hiện yêu cầu đặt ra.

        Thế nào là một tình huống có vấn đề: Tồn tại một vấn đề theo nghĩa trên. Tình huống phải gửi nhu cầu nhận thức. Phải tạo được niềm tin ở khả năng người học

        5. Phương pháp luyện tập thực hành: Là phương pháp dạy học toán mà ở đó người GV tổ chức cho HS giải quyết các nhiệm vụ hay các bài tập để tự HS khắc sâu kiến thức đã học hoặc phát triển kiến thức đó trở thành kiến thức mới hoặc vận dụng kiến thức đó làm tính giải toán và áp dụng thực tế.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k
Gửi câu hỏi
×