Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Thêm một vế vào chỗ trống để hoàn thành một câu ghép:

Câu 1:  Thêm một vế vào chỗ trống để hoàn thành một câu ghép: 
Trong truyện cổ tích Cây khế, người em chăm chỉ, hiền lành, còn….
A. giỏi giang nữa.              B. có một người anh.         C. người anh thì lười biếng lại tham lam.        D. nghèo khó
Câu 2:  Thêm một vế vào chỗ trống để hoàn thành một câu ghép?    Mặt trời mọc,…
A. rồi lặn                  B. thật đẹp                                C. sương dần tan                      D. sau lũy tre
Câu 3: Có bao nhiêu cách nối các vế trong một câu ghép?       
A. Một cách, nối bằng những từ có tác dụng nối.
B. Một cách, nối trực tiếp (không dùng từ nối). Trong trường hợp này, giữa các vế câu cần có dấu phẩy, dấu chấm phẩy hoặc dấu hai chấm.
C. Nối bằng những từ có tác dụng nối và nối trực tiếp (không dùng từ nối), trong trường hợp này, giữa các vế câu cần có dấu phẩy, dấu chấm phẩy hoặc dấu hai chấm.
D. Ba cách. Nối bằng những từ có tác dụng nối. Nối trực tiếp (không dung từ nối). Nối bằng các dấu câu.
Câu 4: Trong đoạn văn dưới đây có mấy câu ghép? Các vế câu được ghép nối với nhau bằng cách nào?            
"Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước."
A. Một câu ghép, các vế câu được nối với nhau bằng các dấu phẩy.
B. Hai câu ghép, các vế câu được nối với nhau bằng các từ có tác dụng nối.
C. Ba câu ghép, các vế câu được nối với nhau bằng các dấu phẩy.
D. Ba câu ghép, câu thứ nhất các vế câu được nối với nhau bằng các dấu phẩy, câu thứ hai các vế câu được nối với nhau bằng các từ nối.
Câu 5: Đọc đoạn văn sau rồi hoàn thiện lời nhận xét bên dưới:           
"Tôi ngắt một chiếc lá sòi đỏ thắm thả xuống dòng nước. Một chú nhái bén tí xíu như đã phục sẵn từ bao giờ nhảy phóc lên ngồi chễm chệ trên đó. Chiếc lá thoáng tròng trành, chú nhái bén loay hoay cố giữ thăng bằng rồi chiếc thuyền đỏ thắm lặng lẽ xuôi dòng."
<!--[if gte vml 1]> <!--[endif]-->Đoạn văn trên có <!--[if gte vml 1]> <!--[endif]--> câu ghép với <!--[if gte vml 1]--> <!--[endif]--> vế câu. Vế <!--[if gte vml 1]--> <!--[endif]--> được nối với nhau trực tiếp, giữa hai vế có dấu phẩy. Vế <!--[if gte vml 1]--> <!--[endif]--> được nối với nhau bằng quan hệ từ <!--[if gte vml 1]--> <!--[endif]-->.Câu 6: Tìm các từ nối các vế câu ghép sau:
a. Thỏ kiêu căng, ngạo mạn cho nên chú ta đã thua rùa.
b. Tôi sẽ được bố mua cho một chiếc điện thoại nếu như tôi đỗ đại học.
Câu 7:  Bớt một từ ngữ thích hợp trong câu sau để được câu ghép: Khi tôi về đến nhà thì trời bắt đầu mưa rào.
Khi tôi về đến nhà thì trời bắt đầu mưa rào.
A. Bỏ từ “thì”             B. Bỏ từ “Khi”              C. Bỏ từ “đến”                     D. Bỏ từ “bắt đầu”
Câu 8: Điền quan hệ từ thích hợp với mỗi chỗ trống?
a. Tấm chăm chỉ, hiền lành <!--[if gte vml 1]> <!--[endif]--> Cám thì lười biếng, độc ác.b. Ngôi nhà vừa được sơn xong <!--[if gte vml 1]> <!--[endif]--> trời đổ mưa to.Câu 9: Gạch dưới các từ nối giữa các vế trong câu ghép sau?
a. Anh ấy đang chơi điện tử <!--[if gte vml 1]> <!--[endif]--> mẹ về.b. Tôi học giỏi toán <!--[if gte vml 1]> <!--[endif]--> chị tôi học giỏi văn.Câu 10: Trong câu ghép “Khi ông mặt trời thức dậy, mẹ lên rẫy, em đến trường” có bao nhiêu vế câu?
A. Một vế câu                  B. Hai vế câu                C. Ba vế câu               D. Câu đã cho không phải câu ghép.
 
1 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
103
Tham khảo câu trả lời từ Trợ lý ảo Lazi
Câu 1: B. có một người anh.
Câu 2: A. rồi lặn.
Câu 3: C. Nối bằng những từ có tác dụng nối và nối trực tiếp (không dùng từ nối), trong trường hợp này, giữa các vế câu cần có dấu phẩy, dấu chấm phẩy hoặc dấu hai chấm.
Câu 4: B. Hai câu ghép, các vế câu được nối với nhau bằng các từ có tác dụng nối.
Câu 5: Đoạn văn trên có 2 câu ghép với 2 vế câu. Vế thứ nhất được nối với nhau trực tiếp, giữa hai vế có dấu phẩy. Vế thứ hai được nối với nhau bằng quan hệ từ "rồi".
Câu 6:
a. Thỏ kiêu căng, ngạo mạn cho nên chú ta đã thua rùa. (các từ nối: cho nên)
b. Tôi sẽ được bố mua cho một chiếc điện thoại nếu như tôi đỗ đại học. (các từ nối: nếu như)
Câu 7: A. Bỏ từ “thì”.
Câu 8:
a. Tấm chăm chỉ, hiền lành nên Cám thì lười biếng, độc ác. (từ nối: nên)
b. Ngôi nhà vừa được sơn xong trời đổ mưa to. (từ nối: trời)
Câu 9:
a. Anh ấy đang chơi điện tử mẹ về. (gạch dưới từ nối: mẹ)
b. Tôi học giỏi toán chị tôi học giỏi văn. (gạch dưới từ nối: chị tôi)
Câu 10: C. Ba vế câu.
1
0
toxinloi
17/10/2023 19:32:15
+5đ tặng

Câu 1:  C. người anh thì lười biếng lại tham lam

Câu 2: C. sương dần tan 

Câu 3: C. Nối bằng những từ có tác dụng nối và nối trực tiếp (không dùng từ nối), trong trường hợp này, giữa các vế câu cần có dấu phẩy, dấu chấm phẩy hoặc dấu hai chấm.

Câu 4: B. Hai câu ghép, các vế câu được nối với nhau bằng các từ có tác dụng nối.

Câu 6: 

a. nên

b. nếu

Câu 7: A. Bỏ từ “thì”   

Câu 8: a, còn 

            b, thì 

Câu 9: a, thì

           b, còn

Câu 10:  C. Ba vế câu

      Đáp án trên là ykr của mình, bạn tham khảo thôi chứ có thể sai ạ

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k
Gửi câu hỏi
×