Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Hãy viết đoạn văn (khoảng 5 - 7 dòng) giới thiệu về một di tích hoặc lễ hội còn tồn tại đến ngày nay gắn với tên tuổi một thủ lĩnh của cuộc khởi nghĩa nông dân ở Đàng Ngoài thế kỉ XVIII

 hãy viết đoạn văn (khoảng 5 - 7 dòng) giới thiệu về một di tích hoặc lễ hội còn tồn tại đến ngày nay gắn với tên tuổi một thủ lĩnh của cuộc khởi nghĩa nông dân ở Đàng Ngoài thế kỉ XVIII
3 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
2.270
Tham khảo câu trả lời từ Trợ lý ảo Lazi
Một di tích lịch sử đặc biệt và vẫn tồn tại đến ngày nay ở Đàng Ngoài là Đền Thủy Lợi, liên quan đến tên tuổi của thủ lĩnh cuộc khởi nghĩa nông dân ở thế kỉ XVIII - Nguyễn Hữu Cảnh. Đền Thủy Lợi được xây dựng để tưởng nhớ công lao của ông trong việc xây dựng hệ thống thủy lợi, giúp người dân vùng này thoát khỏi cảnh khốn khó do lũ lụt và hạn hán.

Đền Thủy Lợi nằm trên một khu đất rộng lớn, được bao quanh bởi những hàng cây xanh mát. Kiến trúc của đền mang đậm nét truyền thống với các cột trụ và mái ngói đỏ. Bên trong đền, có một bức tượng Nguyễn Hữu Cảnh được chạm khắc tỉ mỉ, thể hiện sự tôn kính và biết ơn của người dân đối với ông.

Mỗi năm, vào ngày kỷ niệm ngày sinh của Nguyễn Hữu Cảnh, người dân và du khách đổ về Đền Thủy Lợi để tham gia lễ hội truyền thống. Lễ hội này diễn ra trong không khí vui tươi, sôi động với các hoạt động như diễu hành, biểu diễn nghệ thuật, trình diễn văn nghệ và các trò chơi dân gian. Đây là dịp để mọi người cùng nhau tưởng nhớ và tôn vinh công lao của Nguyễn Hữu Cảnh, đồng thời cũng là dịp để gắn kết cộng đồng và duy trì những giá trị văn hóa truyền thống của vùng Đàng Ngoài.
7
1
Bích Phạm Ngọc
20/10/2023 21:22:51
+5đ tặng
Theo dân gian Đồ Sơn truyền miệng, hội chọi trâu có liên quan đến khởi nghĩa quận He. Tương truyền khi Nguyễn Hữu Cầu mang quân về đây, dân trong vùng mang ba con trâu ra khao quân. Hữu Cầu định làm thịt ba con trâu đó để khao quân thì bất ngờ chúng xông vào húc nhau. Từ đó hàng năm nhân dân vùng Đồ Sơn thường mở hội chọi trâu để tưởng nhớ Nguyễn Hữu Cầu.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
6
1
Ngoc Trinh
20/10/2023 21:23:00
+4đ tặng

Di tích cấp quốc gia Thành Bản Phủ, xã Noong Hẹt, huyện Điện Biên (Điện Biên) được xây dựng cách đây hơn 200 năm, là chứng tích lịch sử ghi dấu công cuộc đánh đuổi giặc Phẻ (năm 1754) giải phóng Mường Then (Mường Thanh) lập nên các bản mường do thủ lĩnh áo vải Hoàng Công Chất lãnh đạo. Ngày nay, di tích là điểm đến đầy thành kính của Nhân dân các dân tộc trong và ngoài tỉnh.

 Theo tài liệu nghiên cứu của Cục Di sản - Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch: Dưới thời vua Lê Dụ Tông, năm 1748 vùng Tây Bắc bị giặc Phẻ (nhóm người Tày - Thái ở Thượng Lào và Vân Nam, Trung Quốc) tràn sang xâm lược cướp bóc, giết hại dân lành. Bất bình trước kẻ xâm lược, hai người con dân tộc Thái là Lò Văn Ngải và Lò Văn Khanh cùng đứng lên tập hợp, lãnh đạo Nhân dân các dân tộc Mường Thanh chống lại kẻ thù. Nghĩa quân của hai ông đã liên kết với nghĩa quân của Hoàng Công Chất đánh quân xâm lược, giải phóng Mường Thanh, đem lại cuộc sống ấm no cho Nhân dân.

Năm 1758, sau khi chiêu dụ dân chúng ổn định sản xuất, củng cố lực lượng, Hoàng Công Chất cho xây dựng Thành Bản Phủ với kiến trúc 2 thành kiên cố, gồm thành nội và thành ngoại, rộng hơn 80 mẫu đặt tại vị trí trung tâm cánh đồng Mường Thanh; tiếp tục đẩy mạnh hoạt động ra khắp 10 châu của phủ An Tây và giành quyền kiểm soát toàn bộ đất đai vùng Tây Bắc. Ông cũng là người có công trong việc truyền bá kiến thức, kỹ thuật trồng trọt của người miền xuôi cho đồng bào các dân tộc nơi đây; là nhân tố tạo ra sự đoàn kết cộng đồng các dân tộc. Nhân dân trong vùng tôn kính, ngợi ca ông mãi về sau rằng: "Chúa thật yêu dân/ Chúa xây bản mường/ Ai cũng nhờ chúa mà sống yên vui"...

Sau khi tướng Hoàng Công Chất qua đời (năm 1769) người dân Mường Thanh đã lập đền thờ tưởng nhớ công ơn ông và các vị tướng lĩnh trong khu vực Thành Bản Phủ. Ban chính điện đền Hoàng Công Chất thờ 10 pho tượng sơn son thếp vàng gồm: Tượng đức vua cha, Nam Tào, Bắc Đẩu, tượng Hoàng Công Chất và 6 vị tướng lĩnh. Ban công đồng đặt 7 bài vị của tướng quân Hoàng Công Chất và 6 vị tướng, trong đó có 2 tướng tài xuất chúng là tướng Lò Văn Ngải và tướng Lò Văn Khanh.

1
2
Dương Thân Nguyễn ...
20/10/2023 21:37:07
+3đ tặng
Từ loại là những từ giống nhau về ngữ pháp hay đặc điểm và biểu đạt ý nghĩa một cách khái quát. Chúng được chia làm khá nhiều loại, bao gồm: danh từ, động từ, tính từ, đại từ, chỉ từ, số từ, lượng từ…Ngoài ra còn có quan hệ từ, tình thái từ, phó từ… Trong đó, danh từ, tính từ, động từ là các từ loại thường gặp và đảm nhiệm vai trò là thành phần chính trong câu. Danh từ xác định sự vật và hiện tượng, đóng vai trò là chủ ngữ. Động từ là các từ chỉ hành động, trạng thái; còn tính từ biểu diễn đặc điểm, tính chất, trạng thái. Vị ngữ của câu thường do động từ và tính từ đảm nhiệm. Từ loại tiếng Việt vô cùng phong phú và đa dạng, tạo nên nhiều tổ hợp câu đặc sắc

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k
Gửi câu hỏi
×