Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Giải bài có thưởng!

Trong nền kinh tế, chủ thể trung gian đóng vai trò như thế nào trong mối quan hệ với chủ thể sản xuất và chủ thể tiêu dùng

C. Đảm bảo xã hội ôn định.
D. Đảm bảo ổn định chính trị.
Câu 9: Trong nền kinh tế, chủ thể trung gian đóng vai trò như thế nào trong mối quan hệ với chủ thể sản xuất
và chủ thể tiêu dùng?
A. độc lập.
B. cầu nối
C. cuối cùng.
D. sản xuất.
Câu 10: Trong nền kinh tế nước ta, chủ thể nào đóng vai trò quản lý toàn bộ nền kinh tế quốc dân?
A. chủ thể trung gian.
C. chủ thể tiêu dùng.
B. chủ thể nhà nước
D. chủ thể sản xuất.
Câu 11: Trong nền kinh tế hàng hóa, chủ thể tiêu dùng thường gắn với việc làm nào dưới đây?
A. Mua về ăn.
B. Giới thiệu việc làm.
gao
C. Sản xuất hàng hóa. D. Phân phối hàng hóa.
Câu 12: Đối tượng nào dưới đây khổng đóng vai trò là chủ thể trung gian?
A. Người môi giới việc làm.
B. Nhà phân phối.
C. Người mua hàng.
D. Đại lý bán lẻ.
Câu 13: Trong nền kinh tế, chủ thể nào dưới đây không đóng vai trò là chủ thể sản xuất?
A. Hộ kinh doanh.
B. Người kinh doanh.
C. Người sản xuất.
D. Người tiêu dùng.
Câu 14: Trong nền kinh tế, chủ thể nào dưới đây đóng vai trò là chủ thể trung gian khi tham gia vào các quan
hệ kinh tế?
A. Hộ kinh tế gia đình.
B. Ngân hàng nhà nước.
C. Nhà đầu tư bất động sản.
D. Trung tâm siêu thị điện máy.
Câu 15: Trong nền kinh tế, chủ thể nào dưới đây đóng vai trò là chủ thể sản xuất?
A. Kho bạc nhà nước.
C. Người tiêu dùng.
B. Người hoạt động kinh doanh.
D. Ngân hàng nhà nước.
Câu 16: Những người sản xuất để cung cấp hàng hóa, dịch vụ ra thị trường đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của xã
hội được gọi là chủ thể
A. phân phối.
B. sản xuất.
C. nhà nước.
D. tiêu dùng.
Câu 17: Trong nền kinh tế hàng hóa, người tiến hành các hoạt động mua hàng hóa, dịch vụ để thỏa mãn các
nhu cầu tiêu dùng cá nhân được gọi là
A. chủ thể tiêu dùng.
B. chủ thể trung gian.
D. chủ thể sản xuất.
C. chủ thể nhà nước
Câu 18: Nội dung nào dưới đây không thể hiện vai trò của chủ thể kinh tế nhà nước?
A. Quản lý vĩ mô nền kinh tế.
C. Thực hiện tiến bộ xã hội.
B. Quản lý căn cước công dân.
D. Thực hiện an sinh xã hội.
Bài 3: THỊ TRƯỜNG
Câu 1: Thị trường không có yếu tố nào dưới đây?
A. Nhạc sỹ.
B. Người mua.
C. Tiền tệ.
D. Hàng hóa.
Câu 2: Hành vi chủ thể kinh tế nào dưới đây không đúng khi tham gia vào thị trường?
A. Doanh nghiệp bán lẻ X tăng giá các mặt hàng khi chi phí vận chuyển tăng cao.
B. Giá rau ở chợ M tăng đột biến do rau khan hiếm, nhập về ít.
C. Công ti H giảm giá mua thanh long do đối tác ngừng hợp đồng thu mua.
D. Trạm xăng dầu B đóng cửa không bán vì giá xăng tăng lên vào ngày mai.
Câu 3: Căn cứ vào tính chất và cơ chế vận hành, thị trường được chia thành:
A. Thị trường cạnh tranh hoàn hảo, thị trường cạnh tranh không hoàn hảo.
B. Thị trường tư liệu sản xuất, thị trường tư liệu tiêu dùng.
C. Thị trường trong nước, thị trường ngoài nước.
D. Thị trường ô tô, thị trường bảo hiểm, thị trường chứng khoán,...
Câu 4: Trong nền kinh tế hàng hóa, một trong những chức năng cơ bản của thị trường là chức năng
A. làm trung gian trao đổi.
B. đo lường giá trị hàng hóa.
C. thừa nhận giá trị hàng hóa.
D. biểu hiện bằng giá cả.
Câu 5: Một trong những quan hệ cơ bản của thị trường là quan hệ
0 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
619

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k
Gửi câu hỏi
×