Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Giải bài có thưởng!

Cách mạng tư sản Pháp diễn ra vào thời gian nào

TRẮC NGHIỆM:

1. Cách mạng tư sản Pháp diễn ra vào thời gian nào?

A. thế kỉ XVII                                   B. đầu thế kỉ XVIII

C. cuối thế kỉ XVIII                          D. thế kỉ XIX

2. Đặc điểm chính của Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII là

A. do nhà vua lãnh đạo.                                        B. do giai cấp tư sản lãnh đạo.

C. do chủ nô và tư sản lãnh đạo.                         D. do quý tộc mới và tư sản lãnh đạo.

3. Điểm khác về kết quả của Cách mạng tư sản Pháp với Cách mạng tư sản Anh là

A. thành lập chế độ cộng hòa.                    B. thiết lập chế độ quân chủ lập hiến.

C. thiết lập chế độ quân chủ.                      D. thiết lập chế độ dân chủ, chủ nô.

4. Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII là cuộc cách mạng tư sản điển hình vì

A. đưa giai cấp tư sản lên nắm quyền, xóa bỏ trở ngại trên con đường phát triển của chủ nghĩa tư bản.

B. lật đổ chế độ phong kiến, thành lập chế độ cộng hòa, đưa giai cấp tư sản lên nắm quyền.

C. do giai cấp tư sản lãnh đạo, lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế và bảo vệ Tổ quốc.

D. thiết lập chế độ cộng hòa cùng các quyền tự do, dân chủ, giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân, xóa bỏ chế độ đẳng cấp và quan hệ sản xuất phong kiến.

5. Tại sao đến đầu thế kỉ XVI nhà Lê bắt đầu suy thoái?

A. Vua quan ăn chơi sa đọa.         B. Nội bộ giai cấp thống trị giành quyền lực.

C. Quan lại địa phương hà hiếp, vơ vét của dân.        D. Tất cả đều đúng.

6. Năm 1533, ai là người chạy vào Thanh Hóa, lập một người dòng dõi nhà Lê lên làm vua, lấy danh nghĩa “phù Lê diệt Mạc”?

A. Lê Chiêu Thống.                             B. Nguyễn Hoàng.

C. Nguyễn Kim.                                   D. Trịnh Kiểm.

7. Chiến tranh Nam – Bắc triều diễn ra giữa các thế lực phong kiến nào?

   A. Nhà Mạc với nhà Nguyễn.                B. Nhà Mạc với nhà Lê.

   C. Nhà Lê với nhà Nguyễn.                   D. Nhà Trịnh với nhà Mạc.

8. Cuộc xung đột Nam – Bắc triều kết thúc, quyền lực của vua Lê như thế nào?

   A. Mất hết quyền lực.                 B. Vẫn nắm truyền thống trị.

   C. Quyền lực bị suy yếu.      D. Vẫn nắm quyền lực nhưng phải dựa vào chúa Trịnh.

Câu 9.  Trước cách mạng, Pháp là một nước có nền kinh tế như thế nào?

A. Nông nghiệp phát triển.           B. Công- thương nghiệp lạc hậu.   

C. Nông nghiệp lạc hậu.              D. Công nghiệp lạc hậu.

Câu 10.  Kinh tế của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ nửa đầu thế kỉ XVIII có đặc điểm gì?

A. Miền Nam phát triển kinh tế công nghiệp.

B. Miền Bắc phát triển kinh tế thương nghiệp.

C. Miền Nam phát triển kinh tế đồn điền, miền Bắc phát triển kinh tế công thương nghiệp.

D. Cả hai miền Bắc – Nam đều có các đồn điền, trang trại lớn.

Câu 11. Những nước nào ở Đông Nam Á là thuộc địa của Pháp?

A. Viêt Nam, Lào, Cam-pu-chia.                     B. Việt Nam, Miến Điện, Mã Lai.

C. Việt Nam, Lào, In-đô-nê-xi-a..                    D. Việt Nam, Phi-lip-pin, Bru-nây.

Câu 12. Nhân dân Đông Nam Á có thái độ như thế nào đối với chính quyền thực dân đô hộ?

A. Đốt công xưởng, đập phá máy móc.

B. Thành lập các tổ chức công đoàn ở mỗi nước.

C. Tiến hành chạy đua vũ trang.

D. Đấu tranh chống xâm lược, giải phóng dân tộc.

Câu 13. Phương án nào sau đây không phải là nguyên nhân thất bại các cuộc kháng chiến chống thực dân xâm lược của nhân dân các nước Đông Nam Á vào cuối thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX?

A. Kẻ thù xâm lược còn rất mạnh.

B. Các nước đế quốc cấu kết với nhau.

C. Các cuộc đấu tranh của nhân dân thiếu tổ chức, thiếu lãnh đạo.

D. Chính quyền phong kiến ở nhiều nước thỏa hiệp, đầu hàng, làm tay sai.

Câu 14.  Cuối thế kỉ XIX, tình hình nổi bật ở hầu hết các quốc gia Đông Nam Á là

A. Chế độ phong kiến khủng hoảng suy vong và bị biến thành thuộc địa của tư bản phương Tây.

B. Chế độ phong kiến khủng hoảng sâu sắc.

C. Sự bùng phát của các cuộc khởi nghĩa nông dân.

D. Sự chia rẽ về sắc tộc và tôn giáo của các quốc gia trong khu vực.

Câu 15. Chính sách thuộc địa của thực dân phương Tây ở Đông Nam Á có điểm chung nào nổi bật?

A. Tăng thuế, mở đồn điền, bắt lính.

B. Không mở mang công nghiệp ở thuộc địa.

C. Tìm cách kìm hãm sự phát triển kinh tế thuộc địa.

D. Vơ vét, đàn áp, chia để trị.

Câu 16. Công cuộc mở rộng lãnh thổ về phía Nam của Đại Việt ở thế kỉ XVI gắn liền với nhân vật nào?

A. Nguyễn Kim.       B. Nguyễn Hoàng.        C. Mạc Đăng Dung.       D. Trịnh Kiểm.

             Tự luận

Câu 1.Nêu một số đặc điểm chính của cách mạng tư sản Pháp?

Câu 2. Giải thích nguyên nhân bùng nổ xung đột Nam – Bắc triều, Trịnh Nguyễn

Câu 3. Chiến tranh Trịnh – Nguyễn kết thúc với kết quả như thế nào?

0 trả lời
Hỏi chi tiết
44
Tham khảo câu trả lời từ Trợ lý ảo Lazi
1. Cách mạng tư sản Pháp diễn ra vào cuối thế kỉ XVIII.
2. Đặc điểm chính của Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII là do giai cấp tư sản lãnh đạo.
3. Điểm khác về kết quả của Cách mạng tư sản Pháp với Cách mạng tư sản Anh là thành lập chế độ cộng hòa.
4. Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII là cuộc cách mạng tư sản điển hình vì đưa giai cấp tư sản lên nắm quyền, xóa bỏ trở ngại trên con đường phát triển của chủ nghĩa tư bản.
5. Nhà Lê bắt đầu suy thoái đến đầu thế kỉ XVI do tất cả các nguyên nhân được đề cập (vua quan ăn chơi sa đọa, nội bộ giai cấp thống trị giành quyền lực, quan lại địa phương hà hiếp, vơ vét của dân).
6. Người chạy vào Thanh Hóa, lập một người dòng dõi nhà Lê lên làm vua, lấy danh nghĩa "phù Lê diệt Mạc" là Lê Chiêu Thống.
7. Chiến tranh Nam – Bắc triều diễn ra giữa nhà Mạc với nhà Lê.
8. Cuộc xung đột Nam – Bắc triều kết thúc, quyền lực của vua Lê bị suy yếu.
9. Trước cách mạng, Pháp là một nước có nền kinh tế công- thương nghiệp lạc hậu.
10. Kinh tế của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ nửa đầu thế kỉ XVIII có đặc điểm là miền Nam phát triển kinh tế đồn điền, miền Bắc phát triển kinh tế công thương nghiệp.
11. Các nước thuộc địa của Pháp ở Đông Nam Á là Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia.
12. Nhân dân Đông Nam Á đã đấu tranh chống xâm lược, giải phóng dân tộc.
13. Phương án không phải là nguyên nhân thất bại các cuộc kháng chiến chống thực dân xâm lược của nhân dân các nước Đông Nam Á vào cuối thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX là chính quyền phong kiến ở nhiều nước thỏa hiệp, đầu hàng, làm tay sai.
14. Cuối thế kỉ XIX, tình hình nổi bật ở hầu hết các quốc gia Đông Nam Á là chế độ phong kiến khủng hoảng suy vong và bị biến thành thu

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư