Câu 1. Mục tiêu chung của cách cuộc cách mạng tư sản ở thế kỉ XVI- XVIII là gì?
A. Lật đổ chế đổ phong kiến, thực dân cùng tàn tích của nó.
B. Lật đổ xã hội nguyên thủy, cổ đại cùng tàn tích của nó.
C. Tạo điều kiện cho sự phát triển của chế độ phong kiến.
D. Mở đường cho sự phát triển của chủ nghĩa xã hội.
Câu 2. Đầu thế kỉ XVII, ngành công nghiệp phát triển nhất ở nước Anh là
A. luyện kim. B. máy hơi nước. C. len, dạ. D. chế tạo máy móc.
Câu 3. Đẳng cấp 3 trong xã hội Pháp trước cách mạng gồm những lực lượng nào?
A. Tư sản, nông dân, bình dân thành thị. B. Quý tộc, nông dân, tăng lữ, thợ thủ công.
C. Tăng lữ, quý tộc và tư sản, nông dân. D. Vua, quan lại, tăng lữ, bình dân thành thị
Câu 4. Đâu là nhiệm vụ cơ bản của cách cuộc cách mạng tư sản ở thế kỉ XVI- XVIII ?
A. Dân tộc và dân chủ. B. Dân tộc và nhân dân. C. Độc lập và tự do. D. Dân chủ và độc lập.
Câu 5. Lực lượng nào là lãnh đạo của cuộc cách mạng tư sản ?
A. Giai cấp tư sản. B. Giai cấp công nhân.
C. Giai cấp nông dân. D. Giai cấp địa chủ.
Câu 6. Kết quả chung của các cuộc cách mạng tư sản thời cận đại là
A. lật đổ chế độ phong kiến, thực dân và thiết lập chế độ tư bản chủ nghĩa.
B. lật đổ chế độ phong kiến, thiết lập chế độ cộng hòa.
C. lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế, thiết lập chế độ quân chủ lập hiến.
D. lật đổ sự thống trị của thực dân Anh, giành độc lập dân tộc.
Câu 7. Mức độ thắng lợi của các cuộc cách mạng tư sản thời cận đại khác nhau là do
A. điều kiện lịch sử. B. giai cấp lãnh đạo.
C. động lực cách mạng. D. nhiệm vụ cách mạng.
Câu 8. Cuộc chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ có tính chất là
A. một cuộc cách mạng tư sản. B. một cuộc cách mạng lớn.
C. một cuộc cách mạng tư sản kiểu mới. D. một cuộc cách mạng vô sản.
Câu 9. Đâu không phải là mục tiêu của các cuộc cách mạng tư sản?
A. Lật đổ chế độ phong kiến, thực dân cùng tàn tích của nó.
B. Tạo điều kiện cho sự phát triển của nền kinh tế tư bản chủ nghĩa.
C. Thiết lập nền thống trị của giai cấp tư sản.
D. Mở ra thời đại mới: thời đại thắng lợi của chủ nghĩa xã hội
Câu 10. Đặc điểm nổi bật của tình hình chính trị nước Anh và Pháp trước khi bùng nổ cách mạng tư sản là
A. tồn tại chế độ quân chủ chuyên chế. B. là thuộc địa của chủ nghĩa thực dân.
C. xuất hiện kinh tế tư bản chủ nghĩa. D. xuất hiện trào lưu triết học ánh sáng.
Câu 11. Nội dung nào không là đặc điểm tình hình nước Pháp cuối TK XVIII?
A. Lấy thanh giáo làm ngọn cờ tư tưởng. B. Xuất hiện trào lưu ánh sáng.
C. Xã hội phân chia thành các đẳng cấp. D. Vua Lu-I XVI có quyền lực tuyệt đối.
Câu 12. Thực dân Anh đã không thực hiện chính sách gì để kìm hãm sự phát triển kinh tế của 13 thuộc địa ở Bắc Mĩ?
A. cấm Bắc Mĩ sản xuất nhiều loại hàng công nghiệp.
B. chỉ được mở các doanh nghiệp kinh doanh nhỏ.
C. cấm đem máy móc và thợ lành nghề sang Anh.
D. không được tự do buôn bán với các nước khác.
Câu 13. Đặc điểm nổi bật về kinh tế của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ giữa thế kỉ XVIII là
A. miền Nam phát triển kinh tế công nghiệp.
B. miền Bắc phát triển kinh tế thương nghiệp.
C. kinh tế phát triển theo con đường tư bản chủ nghĩa.
D. phát triển các đồn điền, trang trại lớn ở cả hai miền.
Câu 14. Nguyên nhân sâu xa dẫn tới sự bùng nổ cách mạng tư sản Pháp là
A. nền kinh tế TBCN ra đời nghưng bị chế độ phong kiến kìm hãm.
B. chế độ Phong kiến Pháp tồn tại lâu đời và ngày càng khủng hoảng.
C. mâu thuẫn trong xã hội sâu sắc, nhất là giữa Đẳng cấp thứ ba với phong kiến.
D. nước Anh tư sản là tấm gương cổ vũ tư sản Pháp làm cách mạng.
Câu 15. Đâu không phải là mục tiêu của các cuộc cách mạng tư sản?
A. Lật đổ chế độ phong kiến, thực dân cùng tàn tích của nó.
B. Tạo điều kiện cho sự phát triển của nền kinh tế tư bản chủ nghĩa.
C. Thiết lập nền thống trị của giai cấp tư sản.
D. Mở ra thời đại mới: thời đại thắng lợi của chủ nghĩa xã hội
Câu 16. Hình thức của cuộc cách mạng tư sản Anh là
A. chiến tranh giành độc lập. B. nội chiến cách mạng.
C. chiến tranh xâm lược. D. đấu tranh chính trị, hòa bình.
Câu 17. Nội dung nào phản ánh không đúng về nhiệm vụ dân chủ trong các cuộc cách mạng tư sản?
A. Xóa bỏ chế độ phong kiến chuyên chế. B. Xác lập nền dân chủ tư sản.
C. Đem lại quyền tự do chính trị, kinh tế cho người dân.
D. Thống nhất thị trường, tạo thành quốc gia dân tộc.
Câu 18. Đâu là mục tiêu của cuộc cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII?
A. Lật đổ chế độ phong kiến đứng đầu vua Sác- lơ I.
B. Lật đổ ách thống trị của thực dân Anh.
C. Lật đổ chế độ phong kiến đứng đầu vua Lu- i XVI.
D. Thiết lập chính quyền của giai cấp tư sản và chủ nô.
Câu 19. Tính chất của cuộc Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga là:
A. cách mạng dân chủ tư sản kiểu cũ. B. cách mạng vô sản.
C. cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới. D. cách mạng văn hóa.
Câu 20. Đầu thế kỉ XIX, các nước Mĩ Latinh giành độc lập từ tay thực dân
A. Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha. B. Anh và đế quốc Mĩ.
C. Tây Ban Nha và Pháp. D. Pháp và Đức.
Câu 21. Cơ sở tạo ra bước chuyển tiếp của chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh sang độc quyền là gì?
A. Sự phát triển của kinh tế tư bản chủ nghĩa. B. Sự phát triển của khoa học – công nghệ.
C. Sự tăng cường đầu tư vốn trong sản xuất. D. Sự phát triển của các tổ chức độc quyền.
Câu 22. Chủ nghĩa đế quốc là hệ quả trực tiếp của
A. chiến tranh xâm lược. B. các cuộc chiến tranh thế giới.
C. xâm chiếm thị trường và thuộc địa các nước. D. sự phát triển và mở rộng của chủ nghĩa tư bản.
Câu 23. Nhờ đâu mà Nhật Bản từ một nước phong kiến trở thành một nước tư bản chủ nghĩa?
A. Đi theo con đường tư bản chủ nghĩa ở châu Âu
B. Ảnh hưởng của cách mạng công nghiệp châu Âu.
C. Nhờ cuộc duy tân Minh Trị năm 1868.
D. Nhờ đánh bại đế quốc Mạc phủ ở Nhật Bản
Câu 24. Chủ nghĩa tư bản hiện đại
A. là giai đoạn CNTB phát triển tự do cạnh tranh.
B. là giai đoạn CNTB từ tự do cạnh tranh sang độc quyền.
C. là giai đoạn phát triển của CNTB từ đầu thế kì XX đến nay.
D. là giai đoạn phát triển của CNTB từ sau chiến tranh thế giới thứ II đến nay.
Câu 25. Chủ nghĩa tư bản hiện đại có biểu hiện tiêu biểu nào?
A. Có nguồn nguyên liệu và nhân công dồi dào.
B. Có khả năng giải quyết tốt tranh chấp, xung đột trên thế giới.
C. Có sự phân hóa giàu nghèo ngày càng sâu sắc giữa các nước tư bản.
D. Có sức sản xuất phát triển cao trên cơ sở thành tựu cách mạng KH-CN.
Câu 26. Thách thức mà Chủ nghĩa tư bản hiện đại phải đối mặt là gì?
A. Khủng hoảng kinh tế, tài chính mang tính toàn cầu.
B. Sức sản xuất của các nghành kinh tế ngày càng cao.
C. Khoa học công nghệ phát triển và ngày càng mở rộng.
D. Lực lượng lao động ngày càng chất lượng cao.
Câu 27. Sau các cuộc cách mạng tư sản, chủ nghĩa tư bản từng bước được xác lập ở đâu?
A. Châu Âu và Bắc Mĩ. B. Tây Âu và Châu Á.
C. Bắc Mĩ và Nam Á. D. Châu Á và Châu Phi.
Câu 28. Chủ nghĩa đế quốc là hệ quả trực tiếp của sự phát triển và mở rộng của chủ nghĩa tư bản nhằm
A. tìm kiếm thị trường, thu lợi nhuận và đầu tư tư bản ở nước ngoài.
B. tìm kiếm nguyên liệu và thị trường ở nước ngoài.
C. khai thác tài nguyên ở các nước thuộc địa.
D. tăng cường chính sách xâm lược để mở rộng thị trường.
Câu 29. Sau cuộc chiến tranh đế quốc Mĩ – Tây Ban Nha (1898 – 1902) Mĩ chiếm được nước nào từ tay Tây Ban Nha?
A. Malaixia. B. Brunây. C. Philippin. D. Xingapo.
Câu 30. Một trong những đặc điểm của chủ nghĩa tư bản hiện đại là
A. xuất hiện các tổ chức độc quyền. B. xuất hiện các độc quyền nhà nước.
C. tiến hành cách mạng công nghiệp. D. sản xuất theo dây chuyền.
Câu 31. Nhận định nào sau đây đúng khi nói về sự xác lập của chủ nghĩa tư bản ở Châu Âu và Bắc Mĩ?
A. Hầu hết đều thất bại. B. Hầu hết đều tan rã.
C. Hầu hết đều giành thắng lợi. D. Hầu hết đều giải phóng dân tộc.
Câu 32. Sau Cách mạng tháng Hai năm 1917, chính quyền của giai cấp tư sản được thiết lập ở nước Nga là
A. Chính phủ tư sản lâm thời của giai cấp tư sản.
B. Chính phủ dân tộc dân chủ của công, nông, binh.
C. Xô viết đại biểu công nhân, nông dân và binh lính.
D. Xô viết đại biểu công nhân, tiểu tư sản và binh lính.
Câu 33. Sau Cách mạng tháng Hai năm 1917, chính quyền cách mạng của quần chúng nhân dân được thiết lập ở nước Nga được gọi là
A. Chính phủ tư sản lâm thời của giai cấp tư sản.
B. Chính phủ dân tộc dân chủ của giai cấp tư sản.
C. Xô viết đại biểu công nhân, nông dân và binh lính.
D. Xô viết đại biểu công nhân, tiểu tư sản và binh lính.
Câu 34. Sự ra đời của Liên bang cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô Viết đã
A. giải phóng các dân tộc trên toàn thế giới.
B. lãnh đạo phong trào công nhân ở các nươc tư bản.
C. tạo nên sức mạnh tổng hợp để xây dựng CNXH và bảo vệ đất nước.
D. đập tan âm mưu xâm lược của các nước đế quốc.
Câu 35. Liên bang Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô viết được thành lập trong bối cảnh nào?
A. Các nước cộng hòa Xô viết phát triển không đồng đều về kinh tế.
B. Mâu thuẫn giữa các dân tộc Nga với chế độ Nga Hoàng gay gắt.
C. Các nước cộng hòa Xô Viết có sự thống nhất về chính sách phát triển.
D. Mâu thuẫn giữa nước Nga với các nước cộng hòa Xô viết gay gắt.
Câu 36. Liên Xô là tên gọi tắt của
A. Liên minh các đảng phái chính trị ở nước Nga.
B. Phong trào liên kết các nước cộng hòa Xô viết.
C. Liên hiệp các nước xã hội chủ nghĩa Xô viết.
D. Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết.
Câu 37: Việc thành lập Liên bang cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô Viết có ý nghĩa như thế nào đối nhân dân Nga?
A. Thúc đẩy phong trào cách mạng tại châu Âu.
B. Kiềm chế sự phát triển của chủ nghĩa tư bản.
C. Xây dựng được liên minh quân sự chống Đức Quốc xã.
D. Xác lập chế độ xã hội chủ nghĩa trên toàn lãnh thổ Liên Xô.
Câu 38. Đâu không phải là một trong các nguyên nhân chủ quan để các nước phương Tây tiến hành xâm lược các nước Đông Nam Á là
A. chế độ phong kiến bước vào khủng hoảng, suy yếu.
B. các cuộc nổi dậy của nhân dân chống chế độ phong kiến.
C. tình hình chính trị, kinh tế, xã hội có biểu hiện suy thoái.
D. chính sách bành trướng thuộc địa của các nước thực dân.
Câu 39. Vì sao Xiêm là nước duy nhất ở Đông Nam Á không trở thành thuộc địa của các nước thực dân phương Tây?
A. Vì Xiêm không bị các nước phương Tây nhòm ngó.
B. Vì Xiêm đã là một nước đế quốc hùng mạnh.
C. Vì Xiêm tiến hành công cuộc cải cách đất nước thành công.
D. Vì Xiêm đã tổ chức kháng chiến chống Anh, Pháp thành công.
Câu 40. Các cuộc cách mạng tư sản thời cận đại có điểm gì chung?
A. Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển. B. Tư sản và chủ nô lãnh đạo.
C. Nhằm mục đích xóa bỏ chế độ nô lệ. D. Diễn ra dưới hình thức nội chiến.
Câu 41. Quần chúng nhân dân - lực lượng đông đảo trong các cuộc cách mạng tư sản thường
A. bị giai cấp tư sản lợi dụng, không được hưởng quyền lợi.
B. giữ vai trò lãnh đạo cách mạng, thúc đẩy cách mạng đi lên.
C. giữ vai trò chính trong việc lật đổ giai cấp tư sản.
D. có vai trò quan trọng thúc đẩy cách mạng đi đến thành công.
Câu 42. Trong các cuộc cách mạng tư sản, quần chúng nhân dân là lực lượng đông đảo
A. bị giai cấp tư sản lợi dụng.
B. giữ vai trò lãnh đạo cách mạng.
C. giữ vai trò chính trong việc lật đổ giai cấp tư sản.
D. có vai trò quan trọng để cách mạng thắng lợi.
Câu 43. Tính chất của Chiến tranh giành độc lập ở Bắc Mĩ cuối thế kỉ XVIII là cuộc
A. nội chiến đẫm máu.
B. cách mạng tư sản triệt để.
C. cách mạng tư sản không triệt để.
D. chiến tranh giải phóng mang tính chất vô sản.
Câu 44. Chủ nghĩa tư bản hiện đại là thuật ngữ để chỉ chủ nghĩa tư bản sau khi
A. hoàn thành xâm lược các nước thuộc địa.
B. hoàn thành các cuộc cách mạng tư sản.
C. chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc.
D. xuất hiện các tổ chức độc quyền.
Câu 45. Nửa sau thế kỉ XIX, hầu hết các cuộc cách mạng tư sản đã
A. giành được thắng lợi. B. hoàn toàn sụp đổ.
C. bắt đầu từ nông nghiệp. D. giải phóng dân tộc.
Câu 46. Sự kiện đánh dấu sự mở rộng của cuộc cách mạng tư sản bên ngoài Châu Âu là
A. Cách mạng tư sản Anh.
B. Các mạng tư sản Pháp.
C. Cách mạng tư sản Hà Lan.
D. Chiến tranh giành độc lập 13 thuộc địa của Anh ở Bắc Mĩ.
Câu 47. Tác động lớn nhất của cách mạng Tân Hợi (1911) ở Trung Quốc là gì?
A. Lật đổ được chế độ phong kiến Mãn Thanh.
B. Mở đường cho chủ nghĩa tư bản ở Trung Quốc phát triển.
C. Tạo điều kiện để giai cấp tư sản Trung Quốc đứng lên nắm chính quyền.
D. Taọ điều kiện cho chủ nghĩa tư bản hình thành ở Trung Quốc.
Câu 48. Đẩy nhanh quá trình tích tụ và tập trung tư bản đã dẫn đến
A. sự xuất hiện các công ty độc quyền lũng đoạn nền kinh tế đất nước.
B. sự xuất hiện những xí nghiệp khổng lồ và các tổ chức độc quyền.
C. sự ra đời của chủ nghĩa đế quốc trên phạm vi toàn thế giới.
D. sự hình thành chủ nghĩa tư bản hiện đại sau chiến tranh thế giới thứ hai.
Câu 49. Một trong những cơ sở thúc đẩy chủ nghĩa tư bản hiện đại có sức sản xuất phát triển cao là gì?
A. Những thành tựu của cách mạng khoa học – công nghệ.
B. Sự phát triển nhảy vọt của nền sản xuất.
C. Sức mạnh chính trị của nhà nước tư sản.
D. Sự khai thác nguồn tài nguyên và nhân lực các nước thuộc địa.
Câu 50. Một trong những đặc điểm của chủ nghĩa tư bản hiện đại là
A. xuất hiện các tổ chức độc quyền.
B. xuất hiện các độc quyền nhà nước.
C. tiến hành cách mạng công nghiệp.
D. sản xuất theo dây chuyền.
Câu 51. Nhận định nào sau đây đúng khi nói về sự xác lập của chủ nghĩa tư bản ở Châu Âu và Bắc Mĩ?
A. Hầu hết đều thất bại. B. Hầu hết đều tan rã.
C. Hầu hết đều giành thắng lợi. D. Hầu hết đều giải phóng dân tộc.
Câu 52. Nhận định nào sau đây là sai khi nói về sự xác lập của chủ nghĩa tư bản ở Châu Âu và Bắc Mỹ?
A. Giai cấp tư sản giành thắng lợi.
B. Đưa giai cấp tư sản lên cầm quyền.
C. Chủ nghĩa tư bản được xác lập ở khu vực Châu Âu và Bắc Mỹ.
D. Làm suy yếu chế độ phong kiến trên toàn thế giới.
Câu 53. Kết quả đạt được của phong trào đấu tranh của giai cấp tư sản từ nửa sau thế kỉ XIX là
A. chủ nghĩa tư bản được xác lập ở khu vực Châu Âu và Bắc Mỹ.
B. đều mang tính chất đấu tranh phi nghĩa.
C. chỉ mang tính giải phóng dân tộc.
D. đưa chủ nghĩa tư bản lên cầm quyền trên toàn thế giới.
Câu 54. Sự xác lập của chủ nghĩa tư bản ở Châu Âu và Bắc Mĩ đều có điểm chung là
A. đều thành lập chế độ quân chủ lập hiến.
B. đều thành lập nước cộng hòa.
C. đều hoàn xóa bỏ hoàn toàn chế độ phong kiến.
D. đều do giai cấp tư sản lãnh đạo và giành thắng lợi.
Câu 55. Ngay sau khi thành lập, chính quyền xô viết ở Nga do Lê-nin đứng đầu đã đã có chủ trương nào sau đây?
A. Thủ tiêu những tàn tích của chế độ phong kiến.
B. Giúp đỡ các nước xã hội chủ nghĩa xây dựng đất nước.
C. Tiến hành công cuộc “cải tổ” toàn diện đất nước.
D. Lật đổ chính quyền của đại địa chủ phong kiến.
Câu 56. Ngay sau khi thành lập, Chính quyền Xô viết ở Nga do Lê-nin đứng đầu đã có chủ trương nào sau đây?
A. Thực hiện quyền bình đẳng, tự quyết của các dân tộc.
B. Liên kết với các nước tư bản chống chủ nghĩa phát xít.
C. Lãnh đạo nhân dân lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế.
D. Lãnh đạo nhân dân lật đổ chính quyền của giai cấp tư sản.
Câu 57. Quốc gia nào sau đây là nhà nước chuyên chính vô sản đầu tiên trên thế giới?
A. Bồ Đào Nha. B. Pháp. C. Liên Xô. D. Mĩ.
Câu 58. Một trong những nước cộng hoà đầu tiên gia nhập Liên bang Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô viết vào năm 1922 là
A. Nga. B. Nhật Bản. C. Campuchia. D. Lào.
Câu 59. Một trong những nước cộng hoà đầu tiên gia nhập Liên bang Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô viết vào năm 1922 là
A. U-crai-na. B. Trung Quốc. C. Ai Cập. D. Ấn Độ.
Câu 60. Đại hội lần thứ nhất các Xô viết toàn Liên bang (1922) tại Mátxcơva đã thông quan văn kiện nào sau đây?
A. Hiến chương Liên hợp quốc.
B. Tuyên ngôn thành lập Liên Xô.
C. Hiệp ước thân thiện và hợp tác ở Đông Nam Á.
D. Hiệp ước Xô – Đức không xâm lược nhau.
Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
Câu 1: A. Lật đổ chế đổ phong kiến, thực dân cùng tàn tích của nó.
Câu 2: C. len, dạ.
Câu 3: A. Tư sản, nông dân, bình dân thành thị.
Câu 4: D. Dân chủ và độc lập.
Câu 5: A. Giai cấp tư sản.
Câu 6: A. lật đổ chế độ phong kiến, thực dân và thiết lập chế độ tư bản chủ nghĩa.
Câu 7: A. điều kiện lịch sử.
Câu 8: A. một cuộc cách mạng tư sản.
Câu 9: D. Mở ra thời đại mới: thời đại thắng lợi của chủ nghĩa xã hội
Câu 10: A. tồn tại chế độ quân chủ chuyên chế.
Câu 11: A. Lấy thanh giáo làm ngọn cờ tư tưởng.
Câu 12: C. cấm đem máy móc và thợ lành nghề sang Anh.
Câu 13: C. kinh tế phát triển theo con đường tư bản chủ nghĩa.
Câu 14: A. nền kinh tế TBCN ra đời nghưng bị chế độ phong kiến kìm hãm.
Câu 15: D. Mở ra thời đại mới: thời đại thắng lợi của chủ nghĩa xã hội
Câu 16: D. đấu tranh chính trị, hòa bình.
Câu 17: D. Thống nhất thị trường, tạo thành quốc gia dân tộc.
Câu 18: C. Lật đổ chế độ phong kiến đứng đầu vua Lu- i XVI.
Câu 19: A. cách mạng dân chủ tư sản kiểu cũ.
Câu 20: A. Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha.
Câu 21: A. Sự phát triển của kinh tế tư bản chủ nghĩa.
Câu 22: D. sự phát triển và mở rộng của chủ nghĩa tư bản.
Câu 23: C. Nhờ cuộc duy tân Minh Trị năm 1868.
Câu 24: B. là giai đoạn CNTB từ tự do cạnh tranh sang độc quyền.
Câu 25: C. Có sự phân hóa giàu nghèo ngày càng sâu sắc giữa các nước tư bản.
Câu 26: A. Khủng hoảng kinh tế, tài chính mang tính toàn cầu.
Câu 27: A. Châu Âu và Bắc Mĩ.
Câu 28: A. tìm kiếm thị trường, thu lợi nhuận và đầu tư tư bản ở nước ngoài.
Câu 29: C. Philippin.
Câu 30: A. xuất hiện các tổ chức độc quyền.
Câu 31: C. Hầu hết đều giành thắng lợi.
Câu 32: A. Chính phủ tư sản lâm thời của giai cấp tư sản.
Câu 33: C. Xô viết đại biểu công nhân, nông dân và binh lính.
Câu 34: C. Xác lập chế độ xã hội chủ nghĩa trên toàn lãnh thổ Liên Xô.
Câu 35: A. Các nước cộng hòa Xô viết phát triển không đồng đều về kinh tế.
Câu 36: D. Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết.
Câu 37: D. Xác lập chế độ xã hội chủ nghĩa trên toàn lãnh thổ Liên Xô.
Câu 38: D. chính sách bành trướng thuộc địa của các nước thực dân.
Câu 39: C. Nhờ cuộc duy tân Minh Trị năm 1868.
Câu 40: A. Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |