Câu 13: Căn cứ vào tính chất, sử liệu bao gồm những loại nào?
A. Sử liệu trực tiếp, sử liệu gián tiếp. B. Sử liệu đa phương tiện, sử liệu trực tiếp.
C. Sử liệu hiện vật, sử liệu trực tiếp. D. Sử liệu trực tiếp, sử liệu gián tiếp, sử liệu chữ viết.
BÀI 2. TRI THỨC LỊCH SỬ VÀ CUỘC SỐNG
Câu 14: Ý nào dưới đây không phản ánh đúng vai trò của tri thức lịch sử?
A. Cung cấp những tri thức về sự phát triển của thế giới sinh vật.
B. Cung cấp những thông tin về quá khứ để hiểu về cội nguồn gia đình, thân tộc, quốc gia, nhân loại.
C. Góp phần lưu truyền, tạo nên yếu tố cốt lõi của ý thức dân tộc và bản sắc văn hoá dân tộc.
D. Hiểu về quá khứ để lí giải những vấn đề xảy ra trong hiện tại và dự đoán tương lai.
Câu 15: Điểm chung trong nội dung phản ánh của hai đoạn trích dẫn sau là gì?
“Sử để ghi việc, mà việc hay hoặc dở đều dùng làm gương răn cho đời sau” (Ngô Sỹ Liên và các sử thần nhà Lê, Đại Việt sử kí toàn thư, Tập1, Sđ d, tr. 101)
“Dân ta phải biết sử ta,
Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam” (Hồ Chí Minh, Lịch sử nước ta, 1942)
A. Sử được dùng làm gương răn dạy cho đời sau.
B. Người Việt Nam cần hiểu biết lịch sử Việt Nam.
C. Vai trò, ý nghĩa của tri thức lịch sử đối với cuộc sống.
D. Người Việt Nam cần biết tường tận gốc tích của mình.
Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
Câu 13: Căn cứ vào tính chất, sử liệu bao gồm những loại nào?
A. Sử liệu trực tiếp, sử liệu gián tiếp. B. Sử liệu đa phương tiện, sử liệu trực tiếp.
C. Sử liệu hiện vật, sử liệu trực tiếp. D. Sử liệu trực tiếp, sử liệu gián tiếp, sử liệu chữ viết.
BÀI 2. TRI THỨC LỊCH SỬ VÀ CUỘC SỐNG
Câu 14: Ý nào dưới đây không phản ánh đúng vai trò của tri thức lịch sử?
A. Cung cấp những tri thức về sự phát triển của thế giới sinh vật.
B. Cung cấp những thông tin về quá khứ để hiểu về cội nguồn gia đình, thân tộc, quốc gia, nhân loại.
C. Góp phần lưu truyền, tạo nên yếu tố cốt lõi của ý thức dân tộc và bản sắc văn hoá dân tộc.
D. Hiểu về quá khứ để lí giải những vấn đề xảy ra trong hiện tại và dự đoán tương lai.
Câu 15: Điểm chung trong nội dung phản ánh của hai đoạn trích dẫn sau là gì?
“Sử để ghi việc, mà việc hay hoặc dở đều dùng làm gương răn cho đời sau” (Ngô Sỹ Liên và các sử thần nhà Lê, Đại Việt sử kí toàn thư, Tập1, Sđ d, tr. 101)
“Dân ta phải biết sử ta,
Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam” (Hồ Chí Minh, Lịch sử nước ta, 1942)
A. Sử được dùng làm gương răn dạy cho đời sau.
B. Người Việt Nam cần hiểu biết lịch sử Việt Nam.
C. Vai trò, ý nghĩa của tri thức lịch sử đối với cuộc sống.
D. Người Việt Nam cần biết tường tận gốc tích của mình.
Tham gia Cộng đồng Lazi trên các mạng xã hội | |
Fanpage: | https://www.fb.com/lazi.vn |
Group: | https://www.fb.com/groups/lazi.vn |
Kênh FB: | https://m.me/j/AbY8WMG2VhCvgIcB |
LaziGo: | https://go.lazi.vn/join/lazigo |
Discord: | https://discord.gg/4vkBe6wJuU |
Youtube: | https://www.youtube.com/@lazi-vn |
Tiktok: | https://www.tiktok.com/@lazi.vn |
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |