LH Quảng cáo: lazijsc@gmail.com

Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Trình bày con đường đông hóa CO2 ở các nhóm thực vật C3, C4, CAM

Câu 1. Trình bày con đường đông hóa CO2 ở các nhóm thực vật C3,C4 ,CAM
1 trả lời
Hỏi chi tiết
191
Tham khảo câu trả lời từ Trợ lý ảo Lazi
Câu 1: Con đường đông hóa CO2 ở các nhóm thực vật C3, C4, CAM

1. Nhóm thực vật C3:
- Các cây C3 là nhóm thực vật phổ biến nhất trên Trái đất, chiếm khoảng 95% số lượng cây trên toàn cầu.
- Trong quá trình quang hợp, các cây C3 sử dụng quang năng để tiến hành quá trình quang hợp thông qua quá trình Calvin-Benson.
- Trong quá trình này, CO2 từ không khí được tiếp nhận bởi lá cây thông qua lỗ chân lông và sau đó được đưa vào quá trình quang hợp.
- Các cây C3 không có cơ chế đặc biệt để giảm mất nước trong quá trình quang hợp, do đó chúng có xu hướng mất nước nhanh hơn so với các nhóm thực vật khác.
- Tuy nhiên, chúng có khả năng quang hợp tốt trong điều kiện ánh sáng mạnh và nhiệt độ mát.

2. Nhóm thực vật C4:
- Các cây C4 là nhóm thực vật thích nghi tốt với điều kiện nhiệt đới và khô hạn.
- Trong quá trình quang hợp, các cây C4 sử dụng một cơ chế đặc biệt gọi là quá trình Hatch-Slack.
- Trong quá trình này, CO2 được tiếp nhận bởi lá cây thông qua lỗ chân lông và sau đó được chuyển đến các tế bào mesophyll và bundle sheath.
- Tại tế bào bundle sheath, CO2 được đưa vào quá trình quang hợp Calvin-Benson.
- Cơ chế này giúp giảm mất nước trong quá trình quang hợp, do đó các cây C4 có khả năng chịu hạn tốt hơn so với cây C3.
- Tuy nhiên, quá trình quang hợp C4 yêu cầu năng lượng cao hơn so với quá trình quang hợp C3.

3. Nhóm thực vật CAM:
- Các cây CAM là nhóm thực vật thích nghi tốt với điều kiện khô hạn và nhiệt đới.
- Trong quá trình quang hợp, các cây CAM sử dụng một cơ chế đặc biệt gọi là quá trình Crassulacean Acid Metabolism (CAM).
- Trong quá trình này, CO2 được tiếp nhận bởi lá cây thông qua lỗ chân lông vào ban đêm và sau đó được lưu trữ dưới dạng axit malic trong tế bào.
- Vào ban ngày, axit malic được chuyển đổi trở lại thành CO2 và tham gia vào quá trình quang hợp Calvin-Benson.
- Cơ chế này giúp giảm mất nước trong quá trình quang hợp, do đó các cây CAM có khả năng chịu hạn tốt hơn so với cây C3 và C4.
- Tuy nhiên, quá trình quang hợp CAM yêu cầu năng lượng cao hơn so với quá trình quang hợp C3 và C4.
1
0
Tiến Dũng
09/11/2023 19:34:49
+5đ tặng

Sự xuất hiện các con đường cố định CO2 ở thực vật C4 và CAM chính là một trong những đặc điểm thích nghi với điều kiện môi trường sống, từ đó có thể giúp chúng tồn tại và phát triển, nếu không chúng sẽ bị đào thải theo quy luật của tự nhiên (thuyết Tiến hóa của Đác uyn). Sự thích nghi đó có thể được giải thích như sau :

- Ở nhóm Thực vật C4 bao gồm 1 số thực vật ở vùng nhiệt đới như: ngô, mía, cỏ lồng vực, cỏ gấu.... Chúng sống trong điều kiện nóng ẩm kéo dài: ánh sáng cao, nhiêt độ cao, nồng độ CO2 giảm, nồng độ O2 tăng. Chính vì thế để đảm bảo luôn có đủ lượng CO2 cần thiết nên thực vật C4 cố định CO2 theo chu trình Hatch - Slack. Trong chu trình này, sản phẩm được tạo ra đầu tiên là axit oxaloaxetic, axit malic và axit aspartic. Các chất này đều chuyển hóa thành axit malic. Axit malic sẽ được đưa vào tế bào bao bó mạch để dự trữ. Khi nào cần cố định CO2, axit malic sẽ được vận chuyển tới lục lạp và tại đây axit malic bị decacboxyl hóa, CO2 được giải phóng và đi vào chu trình Calvin để tạo ra chất hữu cơ. Có thể nói axit malic chính là nguồn dự trữ CO2 lý tưởng cho những cây sống ở nơi có nồng độ CO2 thấp.

- Ở nhóm Thực vật CAM gồm các thực vật sống ở vùng sa mạc trong điều kiện khô hạn kéo dài như : dứa, xương rồng, thuốc bỏng , các cây mọng nước ở sa mạc.. Vì lấy được nước rất ít nên nhóm thực vật này phải tiết kiệm nước đến mức tối đa bằng cách đóng khí khổng vào ban ngày và như vậy quá trình tiếp nhận CO2 phải được diễn ra vào ban đêm khi khí khổng mở. CO2 sau khi được tiếp nhận sẽ đi vào chu trình Hatch - Slack như ở thực vật C4. Bằng cách đó không bào rất lớn của các tế bào thịt lá không phải chỉ để dự trữ nước mà nó còn chứa 1 lượng đáng kể cacbon cho hoạt động quang hợp trong 1 thời gian dài không phụ thuộc vào việc trao đổi khí CO2. Đối với những cây mộng nước sống ở những nơi khô hạn, sự phân chia thời gian cố định CO2 vào buổi tối và khử CO2 vào sáng hôm sau là 1 đạc điểm thích nghi về mặt sinh thái nhờ đó đảm bảo đủ lượng CO2 ngay cả khi thiếu nước hoắc khí khổng đóng vào ban ngày.Từ những đặc điểm thích nghi như trên ta có thể thấy rằng việc xuất hiện các con đường cố định CO2 ở thực vật C4 và CAM giúp cho chúng có thể tồn tại một cách bền vững trong điều kiện môi trường khắc nghiệt và luôn luôn thay đổi
 

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập Sinh học Lớp 11 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư