Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Vật lý - Lớp 6
14/11/2023 07:07:00

Nhiệt độ sôi của nước theo thang nhiệt độ Kelvin là?

Nhiệt độ sôi của nước theo thang nhiệt độ Kelvin là?
A. 00C.
B. 1000C.
C. 373K.
D. 273K.


Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên hiện tượng nào? (chọn phương án đúng nhất)
A. Sự dãn nở vì nhiệt của chất lỏng.
B. Sự dãn nở vì nhiệt của chất rắn.
C. Sự dãn nở vì nhiệt của các chất.
D. Sự dãn nở vì nhiệt của chất khí.

Đổi đơn vị 320C ra đơn vị độ K?
A. 320C = 350K
B. 320C = 305K
C. 320C = 35K
D. 320C = 530K

Nhiệt độ của nước đá đang tan theo thang nhiệt độ Celsius là?
A. 1000C.
B. 273K.
C. 00C.
D. 373K.

Đơn vị đo nhiệt độ trong hệ đo lường SI là:
A. Kelvin (K).
B. Fahrenheit (0F)
C. Celsius (0C)
D. Kilogam (kg)

Để xác định chính xác và đảm bảo an toàn trong khi đo nhiệt độ các vật, ta cần thực hiện điều gì?
A. Đọc và ghi kết quả đo theo đúng cách.
B. Ước lượng nhiệt độ của vật trước khi đo.
C. Thực hiện phép đo nhiệt độ đúng cách.
D. Hiệu chỉnh nhiệt kế đúng cách.

Khi sử dụng nhiệt kế thủy ngân để đo nhiệt độ cơ thể, ta cần làm cho thủy ngân tụt xuống vạch số 35 bằng cách nào?
A. Ngâm bầu nhiệt kế vào nước lạnh.
B. Cầm đầu nhiệt kế, dốc bầu đựng chất lỏng xuống và vẩy thật mạnh.
C. Ngâm bầu nhiệt kế vào nước ấm.
D. Cầm đầu nhiệt kế, dốc bầu đựng chất lỏng xuống và đợi 5 phút.
3 trả lời
Hỏi chi tiết
Trợ lý ảo
99
Tham khảo câu trả lời từ Trợ lý ảo Lazi
Nhiệt độ sôi của nước theo thang nhiệt độ Kelvin là 373K (đáp án C).

Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên sự dãn nở vì nhiệt của chất lỏng (đáp án A).

Đổi đơn vị 320C ra đơn vị độ K: 320C = 293K (đáp án không có trong các lựa chọn).

Nhiệt độ của nước đá đang tan theo thang nhiệt độ Celsius là 00C (đáp án C).

Đơn vị đo nhiệt độ trong hệ đo lường SI là Kelvin (K) (đáp án A).

Để xác định chính xác và đảm bảo an toàn trong khi đo nhiệt độ các vật, ta cần thực hiện phép đo nhiệt độ đúng cách (đáp án C).

Khi sử dụng nhiệt kế thủy ngân để đo nhiệt độ cơ thể, ta cần làm cho thủy ngân tụt xuống vạch số 35 bằng cách ngâm bầu nhiệt kế vào nước ấm (đáp án C).
2
1
Th Vinh
14/11/2023 07:16:38
+5đ tặng
Nhiệt độ sôi của nước theo thang nhiệt độ Kelvin là?
A. 00C.
B. 1000C.
C. 373K.
D. 273K.

Nhiệt độ sôi của nước theo thang nhiệt độ Kelvin là 373K.

Vì T (K) = t độ C + 273K mà nhiệt độ sôi của nước theo thang nhiệt độ Celsius là 100 độ C

Chọn đáp án D


Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên hiện tượng nào? (chọn phương án đúng nhất)
A. Sự dãn nở vì nhiệt của chất lỏng.
B. Sự dãn nở vì nhiệt của chất rắn.
C. Sự dãn nở vì nhiệt của các chất.
D. Sự dãn nở vì nhiệt của chất khí.
Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên hiện tượng sự dãn nở vì nhiệt của chất lỏng.


Đổi đơn vị 320C ra đơn vị độ K?
A. 320C = 350K
B. 320C = 305K
C. 320C = 35K
D. 320C = 530K

Ta có: T (K) = t độ C + 273K

=>32 độ C + 273 = 305K

Chọn đáp án B

Nhiệt độ của nước đá đang tan theo thang nhiệt độ Celsius là?
A. 1000C.
B. 273K.
C. 0 độ C.
D. 373K.

Nhiệt độ của nước đá đang tan theo thang nhiệt độ Celsius là 0 độC

Chọn đáp án C

Đơn vị đo nhiệt độ trong hệ đo lường SI là:
A. Kelvin (K).
B. Fahrenheit (0F)
C. Celsius (0C)
D. Kilogam (kg)

Đơn vị đo nhiệt độ trong hệ đo lường SI là Kelvin (K)

Chọn đáp án A

Để xác định chính xác và đảm bảo an toàn trong khi đo nhiệt độ các vật, ta cần thực hiện điều gì?
A. Đọc và ghi kết quả đo theo đúng cách.
B. Ước lượng nhiệt độ của vật trước khi đo.
C. Thực hiện phép đo nhiệt độ đúng cách.
D. Hiệu chỉnh nhiệt kế đúng cách.

Để xác định chính xác và đảm bảo an toàn trong khi đo nhiệt độ các vật, ta cần ước lượng nhiệt độ của vật trước khi đo để lựa chọn nhiệt kế phù hợp.

Chọn đáp án B

Khi sử dụng nhiệt kế thủy ngân để đo nhiệt độ cơ thể, ta cần làm cho thủy ngân tụt xuống vạch số 35 bằng cách nào?
A. Ngâm bầu nhiệt kế vào nước lạnh.
B. Cầm đầu nhiệt kế, dốc bầu đựng chất lỏng xuống và vẩy thật mạnh.
C. Ngâm bầu nhiệt kế vào nước ấm.
D. Cầm đầu nhiệt kế, dốc bầu đựng chất lỏng xuống và đợi 5 phút.

Khi sử dụng nhiệt kế thủy ngân để đo nhiệt độ cơ thể, ta cần làm cho thủy ngân tụt xuống vạch số 35 bằng cách cầm đầu nhiệt kế, dốc bầu đựng chất lỏng xuống và vẩy thật mạnh.

B – có thể làm hỏng nhiệt kế vì nước lạnh sẽ làm cả thủy ngân và thủy tinh của nhiệt kế co lại làm nứt vỡ.

C – có thể làm hỏng nhiệt kế vì có thể nước ấm lớn hơn nhiệt độ 420C làm thủy tinh của nhiệt kế nở ra bị nứt vỡ.

D – không có tác dụng.

Chọn đáp án A

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng ký tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
2
0
Nguyễn Quỳnh Anh
14/11/2023 07:20:23
+4đ tặng
1d
2a
3b
4c
5a
6b
7a
8a
Nguyễn Quỳnh Anh
Chấm và like nhé
23
1
Linh
14/11/2023 08:04:35
+3đ tặng
1D
2A
3B
4C
5A
6B
7A
8A

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng bạn bè học sinh cả nước, đến LAZI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Câu hỏi Vật lý mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Gia sư Lazi Gia sư
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo