Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
Lấy đề tài về tình cảm tha thiết đôi lứa, là nguồn cảm hứng dạt dào bất tận của những người nghệ sĩ, trích khổ đầu của bài thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” được tác giả Hàn Tử Mặc tái hiện vào những năm 1938 đã để lại trong lòng tôi ấn tượng sâu sắc nhất(1)
Sao anh không về chơi thôn Vĩ?
Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên
Vườn ai mướt quá, xanh như ngọc
Lá trúc che ngang mặt chữ điền
Ấn tượng đầu của tôi về bài thơ là khunh cảnh xứ Huế xinh đẹp với lời hỏi thăm tỏ tỉnh của một cô gái trẻ mắc bệnh hiểm nghèo, đó chính là khát vọng say mê mà tuyệt vọng của một người con gái(2) Không chỉ nhắc đến tình cảm đôi lứa, xen kẽ đó, Hàn Tử Mặc đã gợi lên bức tranh thiên nhiên đẹp đẽ, êm đềm mà giản dị, thân quen, nói lên tấm lòng yêu quê hương đất nước của những người con quê nhà (3)Bài thơ được tác giả sử dụng các nghệ thuật, từ ngữ một cách tinh tế điêu luyện, như cụm từ “mặt chữ điền” dùng để miêu tả những con người có khuôn mặt hiền từ phúc hậu, qua đó, gợi tả sự thân thiện của những con người thôn Vĩ Dạ của xứ Huế(4)Với nhan đề “Đây thôn Vĩ Dạ”, ngắt nhịp, gieo vần một cách khéo léo, Hàn Tử Mặc còn sử dụng BPTT So sánh, nhằm miêu tả “khu vườn” “mướt, xanh” như “ngọc”, để tăng sức sinh động hấp dẫn cho bài thơ, qua đó gợi lên khung cảnh thiên nhiên mộc mạc, tươi đẹp ở làng quê(5)Dù chỉ với bốn câu thơ ngắn củn nhưng bạn đọc vô cùng ngỡ ngàng trước cách nhà thơ đã tái hiện khung cảnh xứ Huế và thể hiện tình cảm, sự yêu mến của ông trước nhưng người dân thân thiện của xứ Huế(6)Cảm ơn tác giả Hàn Tử Mặc đã gứi đến độc giả một đoạn thơ hay và cũng nhẹ nhàng gửi gắm cho chúng ta tình cảm yêu thiên nhiên, yêu quê hương đất nước và cả những con người ở Huế(7)
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |