Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Phân tích bài thơ đồng chí 10 câu tiếp biểu hiện của tình đồng chí

phân tích bài thơ đồng chí 10 câu tiếp biểu hiện của tình đchi
 
1 trả lời
Hỏi chi tiết
177
Tham khảo câu trả lời từ Trợ lý ảo Lazi
Bài thơ "Đồng chí" của nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm là một tác phẩm văn chương mang tính chất chính trị, tôn vinh tình đồng chí và tình đoàn kết trong cuộc sống xã hội. Bài thơ này được viết dưới hình thức 10 câu tiếp biểu, mỗi câu gồm 4 chữ cái, tạo nên một cấu trúc đặc biệt và gợi nhớ đến sự gắn kết, sự đoàn kết của đồng chí.

Phân tích bài thơ, ta có thể thấy 10 câu tiếp biểu trong bài thơ thể hiện những đặc điểm của tình đồng chí như sau:

1. "Đồng chí" - câu đầu tiên đã đặt ra tên gọi của bài thơ, tạo nên sự gắn kết và nhận diện đồng chí.

2. "Đồng chí" - câu thứ hai tiếp tục nhấn mạnh tên gọi, tạo nên sự lặp lại và nhấn mạnh tình đồng chí.

3. "Đồng chí" - câu thứ ba tiếp tục nhấn mạnh tên gọi, tạo nên sự lặp lại và nhấn mạnh tình đồng chí.

4. "Đồng chí" - câu thứ tư tiếp tục nhấn mạnh tên gọi, tạo nên sự lặp lại và nhấn mạnh tình đồng chí.

5. "Đồng chí" - câu thứ năm tiếp tục nhấn mạnh tên gọi, tạo nên sự lặp lại và nhấn mạnh tình đồng chí.

6. "Đồng chí" - câu thứ sáu tiếp tục nhấn mạnh tên gọi, tạo nên sự lặp lại và nhấn mạnh tình đồng chí.

7. "Đồng chí" - câu thứ bảy tiếp tục nhấn mạnh tên gọi, tạo nên sự lặp lại và nhấn mạnh tình đồng chí.

8. "Đồng chí" - câu thứ tám tiếp tục nhấn mạnh tên gọi, tạo nên sự lặp lại và nhấn mạnh tình đồng chí.

9. "Đồng chí" - câu thứ chín tiếp tục nhấn mạnh tên gọi, tạo nên sự lặp lại và nhấn mạnh tình đồng chí.

10. "Đồng chí" - câu cuối cùng tiếp tục nhấn mạnh tên gọi, tạo nên sự lặp lại và nhấn mạnh tình đồng chí.

Từ việc lặp lại từ "Đồng chí" trong mỗi câu tiếp biểu, bài thơ tạo nên một sự nhấn mạnh về tình đồng chí, tình đoàn kết và sự gắn kết của mọi người trong xã hội. Bài thơ mang tính chất chính trị, tôn vinh tình đồng chí và tình đoàn kết, góp phần khích lệ tinh thần đoàn kết và cống hiến cho sự phát triển của đất nước.
1
0
Tạ Nguyên Đức
26/11/2023 07:11:44
+5đ tặng

Thơ ca về người lính kháng chiến không xa lạ trong văn học VIệt Nam. Người lính hiện lên trong thơ ca mang theo hào hùng, khí thế. Và họ sớm đã đi sâu vào trong niềm thương, nỗi nhớ của tất cả chúng ta. Một trong những thi phẩm tiêu biểu nhất cho mà ta không thể không kể đến chính là bài Đồng chí của nhà thơ Chính Hữu và đặc biệt là khổ thơ thứ hai của bài. Khổ thơ thứ hai chính là những cảm thông, thấu hiểu mà người lính dành cho nhau. 

     Đồng chí được nhà thơ Chính Hữu viết trong kháng chiến chống Pháp gian khổ, trường kì. Bài thơ được sáng tác vào năm 1948 trong thời kì của chiến dịch Việt Bắc, Thu đông. Vì thế, có thể nói, Đồng chí cũng gắn liền với những trải nghiệm của chính nhà thơ. 

     Trước hết, họ dành cho nhau những quan tâm chân thành, thấu hiểu và yêu thương: 

“Ruộng nương anh gửi ban thân cày

...

Giếng nước… gốc đa nhớ ngươi ra lính" 

     Với người nông dân, còn gì quý và đáng trân hơn ruộng nương, gian nhà. Nhưng khi tổ quốc gọi tên, họ bỏ qua tất cả. Họ tiến bước ra đi dứt khoát.

     Thiếu thốn nơi chiến trường làm ta thấy thêm thương, thêm hiểu cho hoàn cảnh của người lính: 

Áo anh rách vai quần tôi có vài mảnh vá 

Miệng cười buốt giá chân không giày. 

     Thiếu thốn về vật chất của người lính được ngòi bút Chính Hữu tái hiện bằng một giọng điệu đầy những cảm thông, thấu hiểu. Vì có lẽ chính ông cũng từng rách vai ,từng miệng cười buốt giá. Khó khăn, gian khổ nơi chiến trường đầy rẫy nối tiếp ngăn cản bước chân người lính cách mạng. 

     Nhưng đẹp nhất chính là hình ảnh họ tiếp thêm cho nhau sức mạnh niềm tin để bền gan, vững lòng và cùng vượt qua những cơn ớn lạnh “sốt run người vầng trán ướt mồ hôi”. Bệnh tật tại đây đâu có gì lạ. Người lính nhọc nhằn vô cùng. Nhưng không vì thế mà ta thấy họ nhụt lòng nản trí. 

      Nhà thơ Chính Hữu đã chọn lựa những hình ảnh thơ thật đắt để diễn tả sâu sắc sự gắn bó  của các anh giúp các anh lính cụ Hồ. Ngòi bút hiện thực pha lãng mạn ấy làm ta vừa xúc động, vừa đau đớn. 

      Nhưng người lính đã dũng cảm tiếng bước và vượt quan gian khổ.  Cử chỉ “thương nhau tay nắm lấy bàn tay” thật cảm động, chứa chan tình cảm chân thành và nghĩa tình cách mạng. Đó là tình cảm gắn kết đến khôn cùng.  Và cũng là chất liệu của sự thành công, của hòa bình và hạnh phúc.

     Bạn đọc tìm hiểu đoạn thơ thứ hai của bài thơ ĐỒng chí sẽ thêm hiểu biểu hiện cao đẹp của tình cảm gắn kết này. Đó là tình cảm thiêng liêng vượt trên mọi ngăn trở để gắn kết, để yêu thương. ĐỒng chí xứng đáng là bài thơ tiêu biểu cho kháng chiến chống Pháp và để lại trong lòng người muôn vàn xúc cảm khôn nguôi.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập liên quan

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Gia sư Lazi Gia sư
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo