Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu

Phần II (4,0 điểm). Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:
Việc lớn có thể hiểu là những việc hệ trọng, đòi hỏi người ta phải dành nhiều thời gian, công sức, trí tuệ... để giải quyết. Đối với học sinh, việc lớn nhất là học tập nhằm chiếm lĩnh trì thức, hình thành và phát triển năng lực; rèn luyện thể chất để có cơ thể khoẻ mạnh; trau dồi phẩm chất, trở thành người chân chỉnh. Trên từng bước trưởng thành, những việc lớn luôn chờ đợi chúng ta. Tốt nghiệp phổ thông, học một ngành đại học hay một nghề, ra trường có việc làm ổn định, xây đắp sự nghiệp, lo toan cuộc sống gia đình, đàm trách một nhiệm vụ trong xã hội,... tất cả đều là những việc trọng đại của đời người. Vậy, có riêng gì anh học sinh ấy, trong đời, ai mà chẳng phải làm việc lớn? Anh ấy không thể lấy cử “bận làm việc lớn” để né tránh những "việc nhỏ" mà anh có bổn phận phải làm, giống như mọi người.
(Trích Việc lớn, việc nhỏ; Ngữ văn 7, tập hai, Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống, tr.67, 68)
1. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên. Theo đoạn trích, việc lớn của học sinh là gì?
2. Xét theo mục đích nói, câu văn “Vậy, có riêng gì anh học sinh ấy, trong đời, ai mà chẳng phải làm việc lớn?” thuộc kiểu câu nào và dùng để làm gì?
1 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
194
Tham khảo câu trả lời từ Trợ lý ảo Lazi
1. Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên là diễn đạt ý kiến và lập luận.
Theo đoạn trích, việc lớn của học sinh là học tập nhằm chiếm lĩnh tri thức, hình thành và phát triển năng lực; rèn luyện thể chất để có cơ thể khoẻ mạnh; trau dồi phẩm chất, trở thành người chân chỉnh.

2. Câu văn “Vậy, có riêng gì anh học sinh ấy, trong đời, ai mà chẳng phải làm việc lớn?” thuộc kiểu câu nhấn mạnh và dùng để khẳng định rằng không chỉ riêng học sinh, mà tất cả mọi người đều phải đối mặt và làm việc lớn trong cuộc sống.
0
0
Phạm Thị Thanh Nhàn
26/11/2023 09:10:05
+5đ tặng
1. Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên là mô tả và giải thích. Theo đoạn trích, việc lớn của học sinh là học tập nhằm chiếm lĩnh tri thức, hình thành và phát triển năng lực; rèn luyện thể chất để có cơ thể khoẻ mạnh; trau dồi phẩm chất, trở thành người chân chỉnh.                 2. Câu "Vậy, có riêng gì anh học sinh ấy, trong đời, ai mà chẳng phải làm việc lớn?" thuộc kiểu câu nghi vấn tu từ và được sử dụng để thể hiện sự phê phán và thách thức. Câu này đặt ra câu hỏi về việc học sinh có gì đặc biệt, khi mà trong cuộc sống, ai cũng phải đối mặt với những việc lớn.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k
Gửi câu hỏi
×