Có hai lọ đựng dung dịch bazơ NaOH và Ca(OH)2
----- Nội dung dịch tự động từ ảnh -----
b) Cu, Fe, Zn, Al, Mg, K.
để phân biệt hai chất trên:
Câu 14: Có hai lọ đựng dung dịch bazơ NaOH và Ca(OH)2. Dùng các chất nào sau đây
a) Na₂CO3
b) NaCl
c)MgO
là chất nào?
Câu 15: Người ta lặp dụng cụ để điều chế khí SOz trong phòng thí nhiệm, chất X có thể
d) HCl.
Axit H2SO4
X $
Bông
họa?
K, Mg, Al, Zn.
d) Zn, K, Mg, Cu, Al, Fe.
SO₂
a) Na₂SO4.
b) Na2SO3.
c) Na3PO4.
d) NaCl.
Câu 16: Nguyên liệu để sản xuất CaO là đá vôi thành phần chủ yếu là:
a) Ca(NO3)2.
b) CaCO3.
c) CaCl₂.
d) CaSO4.
Câu 17: Nhỏ vài giọt dung dịch FeCl3 vào ống nghiệm đựng 1ml dung dịch NaOH, thấy
xuất hiện:
a) chất không tan màu nâu đỏ.
b) chất tan không màu.
Câu 18: Chất dùng để phân biệt nhôm và sắt là:
a) NaCl.
c) chất không tan màu trắng.
d) chất không tan màu xanh lơ.
c) NaOH.
b) CuCl₂.
d) K₂CO3.
Câu 19: Hòa tan hết 12,4 gam Natrioxit vào nước thu được 500ml dung dịch A . Nồng
độ mol của dung dịch A là:
a) 0,4M
b) 0,6M
c) 0,8M
d) IM
Câu 20: Cho 2,24 lít CO2 (đktc) tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư. Khối lượng chất
kết tủa thu được là:
a) 19,3g.
b) 19,5g.
c) 19,7g.
d) 19,9g.
1.2. Tự luận
Câu 1: Trình bày tính chất hóa học: oxít, axít, bazơ, muối. Phân loại cho ví dụ minh
Câu 2: Trình bày tính chất hóa học của kim loại?
Câu 3: So sánh tính chất của Nhôm và Sắt?
Câu 4: Em hãy viết dãy hoạt động hóa học của kim loại? Nêu ý nghĩa của dãy.
2.Bài tập
Bài tập 1, 2, 3, 4, 5 (SGK-72), bài 6 (SGK- 6), bài 1, 2, 3(SGK-41),
Bài 4, 5 (SGK-25), bài tập 29.7 (SBTtrang 34), bài 4.7 (SBT trang 7), bài 3 (trang 43
SGK).
1 trả lời
60