Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Hóa học - Lớp 9
17/12/2023 21:29:42

Dãy chất nào dưới đây tác dụng được dưới nước

2/ Dãy chất nào dưới đây tác dụng được dưới nước:

            A. CuO; CaO; Na2O; CO2                            B. BaO; K2O; SO2; CO2 .

             C.  MgO; Na2O; SO2; CO2.                             D. NO; P2O5 ;  K2O; CaO

3/ Đơn chất nào sau đây tác dụng với H2SO4 loãng sinh ra chất khí :

            A. Bạc                B. Đồng                           C. Sắt                        D. cacbon.

4/ Dung dịch H2SO4 tác dụng với dãy chất nào sau đây ?

            A. Fe, CaO, HCl.                                             B.Cu, BaO, NaOH.

            C. Mg, CuO, HCl.                                           D. Zn, BaO, NaOH.

5/ Kim loại nào sau đây bị hòa tan trong dung dịch H2SO4 loãng?

A. Ag                                 B. Al                     C. Cu                                 D. Au

6/ Hãy cho biết muối nào có thể điều chế bằng phản ứng của kim loại với dung dịch axit HCl ?

A. CuCl2               B. FeCl3                C. AgCl                D. MgCl2

7/ Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo ra dung dịch kiềm là:

A. Na, Ca, K.             .              B. Mg, Na, Ca.

C. Al, Fe, Cu                            D. Fe, Cr, K

8/  Người ta có thể dát mỏng được  nhôm thành thìa, xoong, chậu, giấy gói bánh kẹo là do nhôm có tính

          A. dẻo                 B. dẫn điện             C. dẫn nhiệt          D. ánh kim 

9/  Kim loại được dùng làm vật liệu chế tạo vỏ máy bay do có tính bền và nhẹ, đó là kim loại:

          A. Na                     B. Zn                     C. Al                     D. K

10/ Gang là hợp kim của sắt với cacbon và một lượng nhỏ các nguyên tố khác như: Si, Mn, S,… trong đó hàm lượng cacbon chiếm:

A. Từ 2% đến 6%                                 B. Dưới 2%

C. Từ 2% đến 5%                                 D. Trên 6%

11/ Thép là hợp kim của sắt với cacbon và một số nguyên tố khác trong đó hàm lượng cacbon chiếm:

A. Trên 2%                                        B. Từ 0,01 đến 2%

C. Từ 2% đến 5%                               D. Trên 5%

12/ Biện pháp nào sau đây làm kim loại bị ăn mòn nhanh?

  A. Bôi dầu, mỡ lên bề mặt kim loại.

  B. Sơn, mạ lên bề mặt kim loại.

  C. Để đồ vật nơi khô ráo, thoáng mát.

  D. Ngâm kim loại trong nước muối một thời gian.

13/ Để làm sạch dung dịch FeSO4 có lẫn CuSO4 ta dùng kim loại

          A. Al                      B. Cu                     C. Fe                      D. Zn

14/ Ngâm một sợi dây kẽm vào 200 ml dung dịch CuSO4 sau một thời gian phản ứng, lấy sợi dây kẽm ra rửa nhẹ và làm khô thì khối lượng sợi dây kẽm:

A. giảm đi             B. không đổi         C. tăng lên            D. không xác định được

15/ Những cặp nào sau đây có phản ứng xảy ra:

(1). Zn + HCl →

(2). Cu + HCl →

(3). Cu + ZnSO4 →

(4). Fe + CuSO4  →

          A. (1); (2)                B. (3); (4)                C. (1); (4)                D. (2); 3

16/ Dãy kim loại nào dưới đây được sắp xếp theo thứ tự tăng dần mức độ hoạt động hóa học của kim loại

          A. K, Al, Fe, Ag                                        B. Al, K, Ag, Fe

          C. Ag, Fe, Al, K                                        D. Fe, Ag, K, Al

17/ Thứ tự mức độ hoạt động hóa học giảm dần của các kim loại là:

          A. Mg, Na, Al, Fe.                               B. Na, Mg, Al, Fe.

          C. Na, Al, Mg, Fe.                                D. Al, Mg, Fe, Na.

18/ Nhận định sơ đồ phản ứng sau:

                             Al  →  X  → Al2(SO4)3  →  AlCl3

X có thể là:

          A. Al2O3                         B. Al(OH)3                   C. H2SO4                        D. Al(NO3)3

19/ Chất nào dưới đây phản ứng với Fe tạo thành hợp chất Fe(II) ?

A. dung dịch HCl đặc                                         B. khí Cl2

C. dung dịch H2SO4 đặc nóng             D. dung dịch AgNO3 dư

20/ Để phân biệt 3 kim loại K, Fe và Al chỉ cần dùng

A. axit clohidric    B. natri clorua       C. natri hidroxit     D. nước

 

21/ Biến đổi nào sau đây có thể thực hiện được?

A. Fe → Fe(OH)2 → FeO → FeCl2              B. Fe → FeO → Fe(OH)2  → FeCl2    C. Fe → FeCl2  → FeO → Fe(OH)2                              D. Fe → Fe­3O4 → FeCl2 → Fe(OH)2 

22/  Hoà tan hoàn toàn 32,5 gam một kim loại M (hoá trị II) bằng dung dịch H2SO4 loãng được 11,2 lít khí hiđro (ở đktc). M là

A. Zn                  B. Fe                     C. Mg                   D. Cu

23/ Cho 5,4 gam nhôm vào dung dịch HCl dư, thể tích khí thoát ra (ở đktc) là:

A. 4,48 lít              B. 6,72 lít              C. 13,44 lít            D. 8,96 lít

24/  Hỗn hợp X gồm Ag và Fe trong đó Ag chiếm 43,24% khối lượng . Cho 14,8 gam X tác dụng với dung dịch HCl thấy có V lít khí (đktc) bay ra. Giá trị của V là:

A. 1,12 lít             B. 2,24 lít              C. 4,48 lít              D. 3,36 lít

3 trả lời
Hỏi chi tiết
137
1
0
Kim Mai
17/12/2023 21:32:01
+5đ tặng

2/ Dãy chất nào dưới đây tác dụng được dưới nước:

            A. CuO; CaO; Na2O; CO2                            B. BaO; K2O; SO2; CO2 .

             C.  MgO; Na2O; SO2; CO2.                             D. NO; P2O5 ;  K2O; CaO

3/ Đơn chất nào sau đây tác dụng với H2SO4 loãng sinh ra chất khí :

            A. Bạc                B. Đồng                           C. Sắt                        D. cacbon.

4/ Dung dịch H2SO4 tác dụng với dãy chất nào sau đây ?

            A. Fe, CaO, HCl.                                             B.Cu, BaO, NaOH.

            C. Mg, CuO, HCl.                                           D. Zn, BaO, NaOH.

5/ Kim loại nào sau đây bị hòa tan trong dung dịch H2SO4 loãng?

A. Ag                                 B. Al                     C. Cu                                 D. Au

 

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng ký tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
0
0
Hồ Quốc Đại
17/12/2023 21:32:29
+4đ tặng
2/ Dãy chất nào tác dụng được dưới nước:

Để xác định dãy chất tác dụng được với nước, ta cần xem xét khả năng phản ứng của mỗi chất trong dãy với nước.

- CuO không phản ứng với nước.
- CaO phản ứng mạnh với nước tạo thành dung dịch Ca(OH)2.
- Na2O phản ứng rất mạnh với nước tạo thành dung dịch NaOH.
- CO2 hòa tan trong nước tạo thành H2CO3 (axit cacbonic).

Tương tự cho các chất trong các lựa chọn khác. Chúng ta cần tìm dãy chất mà tất cả các chất đều tác dụng được với nước:

- BaO, K2O, và CO2 đều tác dụng được với nước. SO2 khi hòa tan trong nước cũng tạo ra axit sunfurơ H2SO3.
  
Vậy đáp án đúng là:

B. BaO; K2O; SO2; CO2.

3/ Đơn chất nào sau đây tác dụng với H2SO4 loãng sinh ra chất khí:

Sắt (Fe) phản ứng với axit H2SO4 loãng sinh ra khí hydro.

Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2↑

Đáp án:

C. Sắt.

4/ Dung dịch H2SO4 tác dụng với dãy chất nào sau đây?

- Fe phản ứng với H2SO4 sinh ra FeSO4 và H2.
- CaO phản ứng với H2SO4 tạo thành CaSO4 và H2O.
- HCl là axit, không phản ứng trực tiếp với H2SO4.

Vậy đáp án đúng là:

A. Fe, CaO, HCl.

5/ Kim loại nào sau đây bị hòa tan trong dung dịch H2SO4 loãng?

Aluminium (Al) phản ứng với H2SO4 loãng tạo ra Al2(SO4)3 và khí hydro.

Đáp án:

B. Al.

6/ Muối nào có thể điều chế bằng phản ứng của kim loại với dung dịch axit HCl?

MgCl2 có thể được điều chế từ phản ứng của Mg với HCl.

Mg + 2HCl → MgCl2 + H2↑

Đáp án:

D. MgCl2.

7/ Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo ra dung dịch kiềm là:

Na, Ca, và K đều phản ứng mạnh với nước ở nhiệt độ thường và tạo ra dung dịch kiềm.

Đáp án:

A. Na, Ca, K.

8/ Người ta có thể dát mỏng được nhôm thành thìa, xoong, chậu, giấy gói bánh kẹo là do nhôm có tính:

Nhôm có tính dẻo cao, cho phép nó được cán mỏng hoặc dát mỏng thành các sản phẩm như thìa, xoong, chậu, giấy gói bánh kẹo.

Đáp án:

A. dẻo.

9/ Kim loại được dùng làm vật liệu chế tạo vỏ máy bay do có tính bền và nhẹ, đó là kim loại:

Nhôm (Al) được sử dụng trong chế tạo vỏ máy bay do tính nhẹ và bền của nó.

Đáp án:

C. Al.

10/ Gang là hợp kim của sắt với cacbon và một lượng nhỏ các nguyên tố khác như: Si, Mn, S,… trong đó hàm lượng cacbon chiếm:

Gang có hàm lượng cacbon từ 2% đến 4% (thông thường là dưới 5%).

Đáp án:

C. Từ 2% đến 5%.

11/ Thép là hợp kim của sắt với cacbon và một số nguyên tố khác trong đó hàm lượng cacbon chiếm:

Thép có hàm lượng cacbon từ 0,01% đến dưới 2%.

Đáp án:

B. Từ 0,01 đến 2%.

12/ Biện pháp nào sau đây làm kim loại bị ăn mòn nhanh?

Ngâm kim loại trong nước muối một thời gian sẽ làm tăng tốc độ ăn mòn.

Đáp án:

D. Ngâm kim loại trong nước muối một thời gian.

13/ Để làm sạch dung dịch FeSO4 có lẫn CuSO4 ta dùng kim loại:

Sắt (Fe) có thể làm sạch dung dịch FeSO4 có lẫn CuSO4 vì Fe có tính khử mạnh hơn Cu và có thể đẩy Cu ra khỏi dung dịch.

Đáp án:

C. Fe.

14/ Ngâm một sợi dây kẽm vào 200 ml dung dịch CuSO4 sau một thời gian phản ứng, lấy sợi dây kẽm ra rửa nhẹ và làm khô thì khối lượng sợi dây kẽm:

Kẽm sẽ phản ứng với CuSO4, đồng kết tủa trên bề mặt kẽm làm tăng khối lượng của sợi dây.

Đáp án:

C. tăng lên.

15/ Những cặp nào sau đây có phản ứng xảy ra:

Zn phản ứng với HCl sinh ra ZnCl2 và H2. Fe phản ứng với CuSO4 sinh ra FeSO4 và Cu kết tủa.

Đáp án:

C. (1); (4).

16/ Dãy kim loại nào dưới đây được sắp xếp theo thứ tự tăng dần mức độ hoạt động hóa học của kim loại:

Thứ tự tăng dần mức độ hoạt động hóa học của kim loại là Ag, Fe, Al, K.

Đáp án:

C. Ag, Fe, Al, K.

17/ Thứ tự mức độ hoạt động hóa học giảm dần của các kim loại là:

Thứ tự giảm dần theo chu kỳ hoạt động hóa học là Na, Mg, Al, Fe.

Đáp án:

B. Na, Mg, Al, Fe.

18/ Nhận định sơ đồ phản ứng sau:

Al → X → Al2(SO4)3 → AlCl3

X ở đây có thể là Al(OH)3 vì nó có thể phản ứng với axit để tạo thành Al2(SO4)3.

Đáp án:

B. Al(OH)3.

hỌC TỐT
1
0
Đặng Công
17/12/2023 22:09:48
+3đ tặng

2/ Dãy chất nào dưới đây tác dụng được dưới nước:

            A. CuO; CaO; Na2O; CO2                            B. BaO; K2O; SO2; CO2 .

             C.  MgO; Na2O; SO2; CO2.                             D. NO; P2O5 ;  K2O; CaO

3/ Đơn chất nào sau đây tác dụng với H2SO4 loãng sinh ra chất khí :

            A. Bạc                B. Đồng                           C. Sắt                        D. cacbon.

4/ Dung dịch H2SO4 tác dụng với dãy chất nào sau đây ?

            A. Fe, CaO, HCl.                                             B.Cu, BaO, NaOH.

            C. Mg, CuO, HCl.                                           D. Zn, BaO, NaOH.

5/ Kim loại nào sau đây bị hòa tan trong dung dịch H2SO4 loãng?

A. Ag                                 B. Al                     C. Cu                                 D. Au

6/ Hãy cho biết muối nào có thể điều chế bằng phản ứng của kim loại với dung dịch axit HCl ?

A. CuCl2               B. FeCl3                C. AgCl                D. MgCl2

7/ Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo ra dung dịch kiềm là:

A. Na, Ca, K.             .              B. Mg, Na, Ca.

C. Al, Fe, Cu                            D. Fe, Cr, K

8/  Người ta có thể dát mỏng được  nhôm thành thìa, xoong, chậu, giấy gói bánh kẹo là do nhôm có tính

          A. dẻo                 B. dẫn điện             C. dẫn nhiệt          D. ánh kim 

9/  Kim loại được dùng làm vật liệu chế tạo vỏ máy bay do có tính bền và nhẹ, đó là kim loại:

          A. Na                     B. Zn                     C. Al                     D. K

10/ Gang là hợp kim của sắt với cacbon và một lượng nhỏ các nguyên tố khác như: Si, Mn, S,… trong đó hàm lượng cacbon chiếm:

A. Từ 2% đến 6%                                 B. Dưới 2%

C. Từ 2% đến 5%                                 D. Trên 6%

11/ Thép là hợp kim của sắt với cacbon và một số nguyên tố khác trong đó hàm lượng cacbon chiếm:

A. Trên 2%                                        B. Từ 0,01 đến 2%

C. Từ 2% đến 5%                               D. Trên 5%

12/ Biện pháp nào sau đây làm kim loại bị ăn mòn nhanh?

  A. Bôi dầu, mỡ lên bề mặt kim loại.

  B. Sơn, mạ lên bề mặt kim loại.

  C. Để đồ vật nơi khô ráo, thoáng mát.

  D. Ngâm kim loại trong nước muối một thời gian.

13/ Để làm sạch dung dịch FeSO4 có lẫn CuSO4 ta dùng kim loại

          A. Al                      B. Cu                     C. Fe                      D. Zn

14/ Ngâm một sợi dây kẽm vào 200 ml dung dịch CuSO4 sau một thời gian phản ứng, lấy sợi dây kẽm ra rửa nhẹ và làm khô thì khối lượng sợi dây kẽm:

A. giảm đi             B. không đổi         C. tăng lên            D. không xác định được

15/ Những cặp nào sau đây có phản ứng xảy ra:

(1). Zn + HCl →

(2). Cu + HCl →

(3). Cu + ZnSO4 →

(4). Fe + CuSO4  →

          A. (1); (2)                B. (3); (4)                C. (1); (4)                D. (2); 3

16/ Dãy kim loại nào dưới đây được sắp xếp theo thứ tự tăng dần mức độ hoạt động hóa học của kim loại

          A. K, Al, Fe, Ag                                        B. Al, K, Ag, Fe

          C. Ag, Fe, Al, K                                        D. Fe, Ag, K, Al

17/ Thứ tự mức độ hoạt động hóa học giảm dần của các kim loại là:

          A. Mg, Na, Al, Fe.                               B. Na, Mg, Al, Fe.

          C. Na, Al, Mg, Fe.                                D. Al, Mg, Fe, Na.

18/ Nhận định sơ đồ phản ứng sau:

                             Al  →  X  → Al2(SO4)3  →  AlCl3

X có thể là:

          A. Al2O3                         B. Al(OH)3                   C. H2SO4                        D. Al(NO3)3

19/ Chất nào dưới đây phản ứng với Fe tạo thành hợp chất Fe(II) ?

A. dung dịch HCl đặc                                         B. khí Cl2

C. dung dịch H2SO4 đặc nóng             D. dung dịch AgNO3 dư

20/ Để phân biệt 3 kim loại K, Fe và Al chỉ cần dùng

A. axit clohidric    B. natri clorua       C. natri hidroxit     D. nước

 

21/ Biến đổi nào sau đây có thể thực hiện được?

A. Fe → Fe(OH)2 → FeO → FeCl2                               B. Fe → FeO → Fe(OH)2  → FeCl2   
C. Fe → FeCl2  → FeO → Fe(OH)2                              D. Fe → Fe­3O4 → FeCl2 → Fe(OH)2 

22/  Hoà tan hoàn toàn 32,5 gam một kim loại M (hoá trị II) bằng dung dịch H2SO4 loãng được 11,2 lít khí hiđro (ở đktc). M là

A. Zn                  B. Fe                     C. Mg                   D. Cu

23/ Cho 5,4 gam nhôm vào dung dịch HCl dư, thể tích khí thoát ra (ở đktc) là:

A. 4,48 lít              B. 6,72 lít              C. 13,44 lít            D. 8,96 lít

24/  Hỗn hợp X gồm Ag và Fe trong đó Ag chiếm 43,24% khối lượng . Cho 14,8 gam X tác dụng với dung dịch HCl thấy có V lít khí (đktc) bay ra. Giá trị của V là:

A. 1,12 lít             B. 2,24 lít              C. 4,48 lít              D. 3,36 lít

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng bạn bè học sinh cả nước, đến LAZI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Gia sư Lazi Gia sư
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo