Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Khi sử dụng Internet, việc làm nào khiến em gặp nguy cơ bị hại

Câu 15: Khi sử dụng Internet, việc làm nào khiến em gặp nguy cơ bị hại?

A. Tải tài liệu miễn phí trên Internet

B. Thay đổi mật khẩu các tài khoản trên Internet định kì.

C. Khi có người đe doạ mình trên mạng không cho bố mẹ hoặc thầy cô biết.

D. Làm theo lời khuyên và bài thuốc trên mạng

Câu 16. Để truy cập một trang web, em thực hiện thao tác nào:

A. Nhập địa chỉ của trang web
B.Nhập địa chỉ của trang web vào thanh địa chỉ của trình duyệt

C. Mở trình duyệt web

D. Nhập từ khóa

Câu 17: Google Chrome, Cốc Cốc, Mozilla Firefox  được gọi là gì?

A. Trình duyệt Web B. Trình duyệt

C. Từ khóa D. Phần mềm Games

Câu 18: Khi đăng kí thành công tài khoản thư điện tử em cần ghi nhớ gì để có thể đăng nhập ở những lần tiếp theo.

A. Tên đăng nhập và mật khẩu B. Tên nhà cung cấp dịch vụ Internet

C. Thông tin cá nhân đã khai báo D. Địa chỉ thư của bạn thân

Câu 19: Dữ liệu nào sau đây có thể được tích hợp trong siêu văn bản?

A. Văn bản, hình ảnh B. Siêu liên kết
C. Âm thanh, phim Video D. Tất cả A, B, C đều đúng

Câu 20: Địa chỉ thư điện tử bắt buộc phải có kí hiệu nào?

A. # B. $ C. @ D. &

Câu 21: Đâu là Máy tìm kiếm.

A. Word, Power Point,
B. Phần mềm nghe nhạc

C. Từ khóa em tìm kiếm

D. www.google.com, www.coccoc.com,

Câu 22: Em nên làm gì với các mật khẩu dùng trên mạng của mình?

A. Cho bạn bè biết

B. Sử dụng cùng một mật khẩu cho mọi thứ

C. Thay đổi mật khẩu thường xuyên và không chia sẻ cho bất kì ai

D. Đặt mật khẩu dễ đoán để khỏi quên

Câu 23: Nhận đươc tin nhắn và lời mời kết bạn trên facebook từ một người lạ. Em sẽ làm gì?

A. Đồng ý ngay

B. Nhắn tin xem người ấy là ai. Nếu quen mới kết bạn

C. Vào Facebook tìm hiểu thông tin của họ. Nếu quen mới kết bạn

D. Không nhắn tin và không chấp nhận kết bạn.

Câu 24: Em thường xuyên nhận được tin nhắn trên mạng có nội dung trêu trọc từ một người lớn mà em quen. Em nên làm gì?

A. Bỏ qua không  quan tâm

B. Nói chuyện với thầy cô, bố mẹ để xin ý kiến giải quyết.

C. Gặp trực tiếp hỏi lí lo vì sao và yêu cầu dừng lại.

D. Nhắn lại với nội dung tương tự

Câu 25: Khi bị đe dọa từ một người là trên mạng, em sẽ?

A. Chia sẻ với cha mẹ, người thân để nhờ sự trợ giúp.

B. Thách thức, đe dọa lại

C. Giữ kín chuyện, tự tìm cách giải quyết

D. Đi tìm người đó để nói chuyện

Câu 26: Khi nghi ngờ thư điện tử là thư rác, em xử lí như nào?

A. Mở ra xem nội dung gì B. Xoá ngay khỏi hộp thư

B. Gửi thư đó cho bạn bè D. Trả lời lại thư, hỏi đó là ai.

Câu 27: Đâu là nguy cơ khi sử dụng Internet?

A. Giúp em giải bài tập khó

B. Máy tính bị nhiễm Virus hoặc mã độc

C. Bị lạc đường

D. Tra cứu được nhiều thông tin

Câu 28: Lời khuyên nào sai khi em muốn bảo vệ máy tính và thông tin của mình trong máy tính?

A. Luôn đăng xuất tài khoản khi sử dụng xong máy tính

B. Đừng mở thư điện tử và tệp đính kèm thư được gửi từ người lạ

C. Không cần làm gì vì máy tính đã cài sẵn thiết bị bảo vệ của nhà sản xuất.

D. Cài đặt phần mềm và thường xuyên cập nhật phần mềm bảo vệ máy tính khỏi virus.

 

1 trả lời
Hỏi chi tiết
187
Tham khảo câu trả lời từ Trợ lý ảo Lazi
Câu 15: C. Khi có người đe doạ mình trên mạng không cho bố mẹ hoặc thầy cô biết.
Câu 16: B. Nhập địa chỉ của trang web vào thanh địa chỉ của trình duyệt.
Câu 17: A. Trình duyệt Web.
Câu 18: A. Tên đăng nhập và mật khẩu.
Câu 19: D. Tất cả A, B, C đều đúng.
Câu 20: C. @.
Câu 21: D. www.google.com, www.coccoc.com.
Câu 22: C. Thay đổi mật khẩu thường xuyên và không chia sẻ cho bất kì ai.
Câu 23: D. Không nhắn tin và không chấp nhận kết bạn.
Câu 24: C. Gặp trực tiếp hỏi lí do vì sao và yêu cầu dừng lại.
Câu 25: A. Chia sẻ với cha mẹ, người thân để nhờ sự trợ giúp.
Câu 26: B. Xoá ngay khỏi hộp thư.
Câu 27: B. Máy tính bị nhiễm Virus hoặc mã độc.
Câu 28: C. Không cần làm gì vì máy tính đã cài sẵn thiết bị bảo vệ của nhà sản xuất.
0
1
Lap Duong
18/12/2023 19:47:02
+5đ tặng

Ân tình và chung thủy - đó là một nét đẹp trong rất nhiều nét đẹp của con người cách mạng. Nét đẹp ấy thể hiện trong nhiều tác phẩm văn học thời kì kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ. Ta cũng bắt gặp nét đẹp ấy trong Việt Bắc của Tố Hữu. Tập trung, tiêu biểu nhất là ở đoạn thơ:

"Ta về mình có nhớ ta ...
Nhớ ai tiếng hát ân tình thuỷ chung"

Việt Bắc tràn đầy nỗi nhớ của người kháng chiến về xuôi với quê hương cách mạng trong mười lăm năm "thiết tha mặn nồng tình nghĩa. Biết bao chữ ''nhớ" vang lên trong bài thơ cùng với bao nhiêu nỗi nhớ của người ra đi và người ở lại. Nhớ chiến khu, nhớ "mái đình Hồng Thái, cây đa Tân Trào'', nhớ những đêm "quân đi điệp điệp trùng trùng", nhớ "ngọn cờ đỏ thắm gió lồng cửa hang" và cả "nhớ gì như nhớ người yêu"... Giữa rất nhiều nỗi nhớ ấy, hiện lên một nỗi nhớ vừa đằm thắm thiết tha lại vừa bâng khuâng man mác:

Ta về mình có nhớ ta...
Nhớ ai tiếng hát ân tình thuỷ chung.

Mười câu thơ trên là đoạn thơ thứ năm của bài thơ Việt Bắc, tự nó đã có tính hoàn chỉnh. Đó là bức tranh toàn cảnh và tiêu biểu của Việt Bắc qua bốn mùa trong năm. Bức tranh ấy rực rỡ, tươi tắn nhưng cũng bâng khuâng, man mác vì nó được lọc qua nỗi nhớ của người về xuôi. Nỗi nhớ được bộc lộ tha thiết trong buổi chia tay:

Ta về mình có nhớ ta
Ta về ta nhớ những hoa cùng người

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư