Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Địa lý - Lớp 6
29/12/2023 21:46:22

Có mấy dạng địa hình chính?Em hãy nêu rõ các dạng địa hình ấy

Có mấy dạng địa hình chính?Em hãy nêu rõ các dạng địa hình ấy
3 trả lời
Hỏi chi tiết
63
6
0
Nguyễn Hải Đăng
29/12/2023 21:47:29
+5đ tặng

a. Núi

- Dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên mặt đất, độ cao thường trên 500 m so với mực nước biển.

- Núi có phần đỉnh núi, sườn núi và chân núi.

 

b. Đồng bằng

- Dạng địa hình thấp, bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc lượn sóng, độ cao thường dưới 200 m so với mực nước biển.

- Đồng bằng có 2 nguồn gốc hình thành: bóc mòn và bồi tụ.

c. Cao nguyên

- Vùng rộng lớn, địa hình tương đối bằng phẳng hoặc lượn sóng, độ cao 500 - 1 000 m so với mực nước biển.

- Thường có ít nhất 1 sườn đổ dốc xuống vùng thấp hơn.

 

d. Đồi

- Dạng địa hình nhô cao, đỉnh tròn, sườn thoải, độ cao tính từ chân đến đỉnh đồi không quá 200 m.

 

e. Địa hình cac-xtơ

- Dạng địa hình độc đáo, hình thành do các đá bị hòa tan bởi nước tự nhiên như đá vôi và đá dễ hòa tan khác.

- Ở vùng núi đá vôi thường hình thành những hang động kì ảo, có giá trị du lịch.


 

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng ký tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
1
0
Đặng Công
29/12/2023 21:48:15
+4đ tặng
Các dạng địa hình chính

a. Núi

- Dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên mặt đất, độ cao thường trên 500 m so với mực nước biển.

- Núi có phần đỉnh núi, sườn núi và chân núi.

b. Đồng bằng

- Dạng địa hình thấp, bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc lượn sóng, độ cao thường dưới 200 m so với mực nước biển.

- Đồng bằng có 2 nguồn gốc hình thành: bóc mòn và bồi tụ.

c. Cao nguyên

- Vùng rộng lớn, địa hình tương đối bằng phẳng hoặc lượn sóng, độ cao 500 - 1 000 m so với mực nước biển.

- Thường có ít nhất 1 sườn đổ dốc xuống vùng thấp hơn.

d. Đồi

- Dạng địa hình nhô cao, đỉnh tròn, sườn thoải, độ cao tính từ chân đến đỉnh đồi không quá 200 m.

- Đồi thường tập trung thành vùng.

e. Địa hình cac-xtơ

- Dạng địa hình độc đáo, hình thành do các đá bị hòa tan bởi nước tự nhiên như đá vôi và đá dễ hòa tan khác.

- Ở vùng núi đá vôi thường hình thành những hang động kì ảo, có giá trị du lịch.
 
0
0
Cam Quýtt
29/12/2023 21:48:57
+3đ tặng

- Một số dạng địa hình phổ biến: đồng bằng, đồi, cao nguyên và núi.

 

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng bạn bè học sinh cả nước, đến LAZI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Gia sư Lazi Gia sư
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo