Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
Vai trò của sử học đối với công tác bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hoá, di sản thiên nhiên:
- Công tác bảo vệ, bảo quản, tu bổ, phục hồi,... di sản là nhiệm vụ thường xuyên và quan trọng hàng đầu trong công tác quản lý di sản của mỗi quốc gia. Điều cốt lõi trong hoạt động bảo tồn di sản là phải đảm bảo tính nguyên trạng, phải giữ cho được yêu tố gốc cấu thành di tích", hay phải đảm bảo “tính xác thực”, “tính toàn vẹn”, “giá trị nổi bật" của di sản, dựa trên cơ sở các cử liệu và phương pháp khoa học.
- Việc sử dụng những phương pháp nghiên cứu của sử học với tư cách là một khoa học có tính liên ngành đóng vai trò quan trọng. Kết quả nghiên cứu của sử học sẽ là cơ sở khoa học cho công tác xác định giá trị, bảo tồn và phát huy giá trị đích thực của di sản vì sự phát triển bền vững.
b. Liên hệ:
- Ở địa phương em (Hà Nội) có nhiều di sản văn hóa, ví dụ như: Khu di tích Hoàng thành Thăng Long; Văn miếu - Quốc Tử Giám; Khu di tích Cổ Loa; Cột cờ Hà Nội; Chùa Một cột; Làng cổ Đường Lâm…
- Theo em, để bảo tồn và phát huy tốt hơn giá trị của di sản đó, chúng ta nên:
+ Đánh giá, xác định một cách toàn diện giá trị của di sản
+ Đề ra phương án khai thác và bảo tồn di sản văn hóa một cách phù hợp, đúng đắn dựa trên cơ sở kết quả nghiên cứu của các ngành khoa học
+ Nâng cao ý thức của người dân trong việc phát huy, bảo tồn di sản văn hóa…
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |