Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Bài ca dao được làm theo thể thơ nào?  Nêu đặc điểm?

        Cày đồng đang buổi ban trưa,
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày.
        Ai ơi,  bưng bát cơm đầy.
Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần
(ca dao)
          Câu 1 (1,5 ĐIỂM).Bài ca dao được làm theo thể thơ nào?  Nêu đặc điểm?
          Câu 2 (1,0 ĐIỂM) .Tại sao trong bài ca dao tác giả lại miêu tả công việc cày đồng vào thời điểm ban trưa?
Câu 3 (2,0 ĐIỂM).Chỉ ra cái hay trong cách sử dụng từ láy và biện pháp tu từ trong câu:
 mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày
          Câu 4 (1,5 ĐIỂM). Viết đoạn văn ( từ 13 đến 15 câu)  nêu cảm nghĩ của em về hai câu thơ sau:
                                        Ai ơi, bưng bát cơm đầy,
                              Dẻo thơm một hạt,  đắng cay muôn phần.
2 trả lời
Hỏi chi tiết
359
Tham khảo câu trả lời từ Trợ lý ảo Lazi
Câu 1: Bài ca dao được làm theo thể thơ lục bát. Đặc điểm của thể thơ lục bát là mỗi câu thơ gồm 6 chữ cái, xen kẽ nhau giữa các câu thơ ngắn và dài.

Câu 2: Trong bài ca dao, tác giả miêu tả công việc cày đồng vào thời điểm ban trưa để tạo ra hình ảnh mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày. Thời điểm ban trưa là thời gian nắng nóng nhất trong ngày, khiến công việc cày đồng trở nên vất vả và mệt mỏi hơn. Tác giả muốn nhấn mạnh sự cần cù và khó khăn trong công việc nông nghiệp.

Câu 3: Câu "mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày" sử dụng từ láy để tạo hình ảnh số lượng mồ hôi nhiều như mưa. Biện pháp tu từ được sử dụng trong câu này là so sánh, so sánh mồ hôi với mưa để tăng tính hình ảnh và sức mạnh miêu tả.

Câu 4: Hai câu thơ "Ai ơi, bưng bát cơm đầy" và "Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần" thể hiện sự tình cảm và tình yêu thương của người lao động nông nghiệp. Câu thơ đầu tiên thể hiện sự chăm sóc và quan tâm của người làm cơm đến người nhận cơm. Câu thơ thứ hai thể hiện sự khó khăn và đắng cay trong công việc nông nghiệp, nhưng cũng thể hiện sự tự hào và kiên nhẫn của người lao động.
0
0
Candy
01/02 18:36:34
+5đ tặng

Cày đồng, công việc mệt nhọc mà người nông dân xưa phải chịu đựng không có cảnh máy cày bon bon chạy như ngày nay và cày đồng đã là mệt nhọc mà lại cày vào “buổi ban trưa” thì càng mệt gấp trăm lần. Chọn thời điểm ban trưa cày ruộng, tác giả dân gian đã khắc sâu tô đậm công việc mệt nhọc của người nông phu: làm sáng, làm chiều chưa đủ họ còn phải làm cả vào buổi ban trưa, thời điểm nắng nôi nóng bức và gây cho con người cảm giác khó chịu. Thường thì buổi trưa là buổi gia đình đoàn tụ ăn cơm và nghĩ trưa, sau đó mới tiếp tục làm việc, nhưng đằng này phải cày ruộng vào ban trưa nên “mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày”. Nắng nóng và mệt nhọc khiến những giọt mồ hôi mằn mặn rơi hoài, thấm vào quần áo và “thánh thót” rơi xuống đồng. Mồ hôi rơi “thánh thót” như thể ở trong một giọt nước có sự lao lực hòa tan vào đó. Tác giả dân gian nghe thấy tiếng giọt mồ hôi rơi như “thánh thót”. Từ tượng thanh đặt ở đúng chỗ đã diễn tả được sự quan sát tinh tế mà chân thực của tác giả dân gian, vốn là những người gắn bó với đồng ruộng. Mà mồ hôi cứ rơi rơi mãi, thánh thót như “mưa ruộng cày” vừa là so sánh mồ hôi với mưa, vừa là biện pháp tu từ thậm xung nhằm khẳng định, nhấn mạnh sự mệt nhọc vất cả của người nông dân. Những giọt mồ hôi đã rơi xuống ruộng, đất như nở hoa để cho ra bao cây lúa trĩu bông, vàng hạt, cho bát gạo ngày mùa trắng thơm, béo tròn, ngầy ngậy. Thế nhưng cầm bát cơm đó mấy ai nghĩ tới giọt mồ hôi “thánh thót như mưa ruộng cày”. Chính vì thế nên đúng trong lúc mệt nhọc vất vả nhất người lao động đã cất lên tiếng hát gửi gắm lòng mình:

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
0
1
Thanhh Hằng
01/02 18:36:51
+4đ tặng
Bài ca dao trên đc vt theo thể thơ lục bát.
 
b) Gieo vần: gieo vần chân và vần lưng 
 
- Tiếng thứ sáu của dòng lục gieo vần xuống tiếng thứ sáu của dòng bát; tiếng thứ tám của dòng bát gieo vần xuống tiếng thứ sáu của dòng lục tiếp theo.
 
Luật bằng trắc: Các tiếng ở vị trí 2,4,6,8 phải theo luật bằng trắc.
 
- Các tiếng ở vị trí 1,3,5,8 không bắt buộc phải tuân theo luật bằng trắc.
 
Ngắt nhịp: Thường ngắt nhịp chẵn ( mỗi nhịp 2 tiếng)
 
c) Bài ca dao thể hiện tình cảm biết ơn,tôn trọng thành quả lao động mà người nông dân đã vất vả tạo ra.
ngn_ihn
câu mấy vậy

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập liên quan
Bài tập Ngữ văn Lớp 6 mới nhất
Trắc nghiệm Ngữ văn Lớp 6 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư