Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Khoa học - Lớp 7
26/02 19:32:55

Chọn đáp án đúng

Câu 21: Trao đổi chất ở sinh vật là gì?
A. Sự trao đổi các chất giữa cơ thể với môi trường giúp sinh vật phát triển.
B. Quá trình biến đổi vật lí của các chất từ thể rắn sang thể lỏng trong cơ thể sinh vật.
C. Tập hợp các biến đổi hóa học trong tế bào cơ thể sinh vật và sự trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường đảm bảo duy trì sự sống.
D. Quá trình biến đổi năng lượng từ dạng này sang dạng khác, giúp sinh vật lớn lên, phát triển, sinh sản và tạo ra thế hệ mới.
Câu 22: Sản phẩm của quá trình quang hợp là:
A. nước và khí carbon dioxide.
B. nước và khí oxygen.
C. chất hữu cơ và khí oxygen.
D. chất hữu cơ và khí carbon dioxide.
Câu 23: Quang hợp diễn ra bình thường ở nhiệt độ trung bình là:

A. 15℃ - 25℃.

B. 20℃ - 30℃.

C. 10℃ - 30℃.

D. 25℃ - 30℃.

Câu 24: Khi thực vật thiếu nước sẽ xảy ra hiện tượng gì?
A. Khí khổng đóng lại, hàm lượng carbon dioxide đi vào lá giảm, tăng cường độ quang hợp của cây xanh.
B. Khí khổng mở ra, hàm lượng carbon dioxide đi vào lá tăng, quang hợp của cây gặp khó khăn.
C. Khí khổng mở ra, hàm lượng carbon dioxide đi vào lá tăng, tăng cường độ quang hợp của cây xanh.
D. Khí khổng đóng lại, hàm lượng carbon dioxide đi vào lá giảm, quang hợp của cây gặp khó khăn.
Câu 25 : Bào quan thực hiện quá trình quang hợp là:
A. Diệp lục
B. Lục lạp
C. Khí khổng
D. Tế bào chất
Câu 26: Bộ phận chính của cây tham gia vào quá trình quang hợp là
A. Lá cây.
B. Thân cây.
C. Rễ cây.
D. Ngọn cây.
Câu 27: Khi quan sát lá trên các cây, Minh nhận thấy các lá trên cây luôn xếp lệch nhau. Minh vô cùng thắc mắc tại sao lại như vậy? Em hãy chọn đáp án đúng để giải thích giúp Minh câu hỏi trên.
A. Để các lá đều lấy đủ nước.
B. Để phân biệt các loại lá với nhau.
C. Để phân biệt lá non với lá già.
D. Để các lá đều lấy được ánh sáng.
Câu 28: Vì sao vào những ngày nóng của mùa hè cần tưới nhiều hơn cho cây trồng?
A. Vì vào những ngày nóng của mùa hè, cây trồng cần hút nhiều nước hơn để làm hạ nhiệt độ của cây.
B. Vì vào những ngày nóng của mùa hè, cây trồng cần nhiều nước hơn để bù cho lượng nước lớn bị mất đi do thoát hơi nước.
C. Vì vào những ngày nóng của mùa hè, cây trồng cần nhiều nước hơn để hấp thụ chất dinh dưỡng.
D. Vì vào những ngày nóng của mùa hè, cây trồng cần nhiều nước hơn để tăng cường độ quang hợp.
Câu 29: Để phát hiện tinh bột trong lá cây, người ta tiến hành thí nghiệm gồm các bước sau:
1. Lấy một chậu trồng cây khoai lang, để vào chỗ tối hai ngày. Dùng băng giấy đen bịt kín một phần ở cả hai mặt của chiếc lá. Đem chậu cây đó ra đặt ở ngoài sáng khoảng 4 - 6 giờ.
2. Đặt lá vào trong đĩa petri, nhỏ vài giọt dung dịch iodine loãng lên bề mặt lá.
3. Ngắt chiếc lá đã bịt băng giấy đen. Gỡ bỏ băng giấy đen trên bề mặt lá. Cho lá đó vào ống nghiệm đựng ethanol 70%. Đặt ống nghiệm đó vào cốc lớn đựng nước, để lên kiềng rồi đun cách thủy bằng bếp đèn cồn cho đến khi lá mất màu xanh (chất diệp lục ở lá bị tẩy hết).
4. Tắt đèn cồn, dùng kẹp gắp lá ra khỏi ống nghiệm đựng ethanol 70%, nhúng lá vào cốc nước ấm để rửa sạch cồn.
Quy trình thí nghiệm đúng là
A. 1 – 2 – 3 – 4.
B. 1 – 3 – 4 – 2. 
C. 1 – 3 – 2 – 4.
D. 1 – 2 – 4 – 3.
Câu 30: Phát biểu nào không đúng khi nói về mối quan hệ giữa trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng?
A. Chuyển hóa năng lượng là sự biến đổi năng lượng từ dạng này sang dạng khác.
B. Quá trình phân giải glucose trong tế bào có cả sự chuyển hóa các chất và năng lượng.
C. Tập hợp tất cả các phản ứng diễn ra trong và ngoài cơ thể được gọi là quá trình trao đổi chất.
D. Trong quá trình quang hợp ở thực vật, có sự chuyển hóa năng lượng từ quang năng thành hóa năng.
Câu 31: Nguồn cung cấp năng lượng cho thực vật thực hiện quá trình quang hợp là
A. quang năng. B. hóa năng. C. điện năng. D. nhiệt năng.
Câu 32: Bạn An tiến hành thí nghiệm như sau: Lấy vài cành rong đuôi chó cho vào phễu thủy tinh trong suốt úp ngược và đặt trong cốc thủy tinh đừng đầy nước. Lấy ống nghiệm chứa đầy nước, dùng ngón tay cái bịt vào đầu ống nghiệm rồi úp lên cuống phễu thủy tinh. Chiếu ánh sáng đèn vào cốc thủy tinh chứa ống nghiệm khoảng 15 - 20 phút. Thay đổi cường độ chiếu sáng bằng cách thay đổi khoảng cách giữa đèn và cành rong. Cành rong đuôi chó quang hợp giải phóng khí oxygen tạo bọt khí. Khi khoảng cách đèn càng xa, số lượng bọt khí càng ít.
Em hãy cho biết, thí nghiệm bạn An làm nhằm chứng minh ảnh hưởng của nhân tố nào đến quá trình quang hợp của cây?
A. Nồng độ khí carbon dioxide.
B. Cường độ ánh sáng.
C. Hàm lượng nước.
D. Nhiệt độ.
Câu 33: Vai trò chủ yếu của hô hấp tế bào đối với hoạt động sống của sinh vật là gì?
A. Cung cấp khí oxygen cho hoạt động sống của sinh vật.
B. Cung cấp khí carbon dioxide cho hoạt động sống của sinh vật.
C. Cung cấp năng lượng cho hoạt động sống của sinh vật.
D. Cung cấp nước và nhiệt cho hoạt động sống của sinh vật.
Câu 34: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về điểm khác nhau giữa quang hợp và hô hấp tế bào?
A. Quang hợp giải phóng ATP, còn hô hấp tế bào dự trữ ATP.
B. Quang hợp sử dụng oxygen, còn hô hấp tế bào tạo ra oxygen.
C. Quang hợp giải phóng năng lượng, còn hô hấp tế bào tích trữ năng lượng.
D. Quang hợp sử dụng khí carbon dioxide, còn hô hấp tế bào tạo ra khí carbon dioxide.
Câu 35: Quá trình tổng hợp và hô hấp tế bào có mối quan hệ hai chiều. Trong đó, quá trình tổng hợp có vai trò:
A. tạo chất hữu cơ là nguyên liệu cho quá trình phân giải trong hô hấp tế bào.
B. giải phóng năng lượng cần cho quá trình phân giải trong hô hấp tế bào.
C. giải phóng ra các chất khí cần cho quá trình phân giải trong hô hấp tế bào.
D. tạo chất vô cơ là nguyên liệu cho phân giải trong hô hấp tế bào.
Câu 36: Hô hấp tế bào diễn ra ở bào quan nào?
A. Ti thể. B. Lục lạp. C. Màng nhân. D.Không bào.
Câu 37: Quá trình hô hấp tế bào sử dụng khí nào?
A. Khí oxygen. B. Khí carbon dioxide.
C. Khí nitrogen. D. Khí carbon monoxide.
Câu 38: Người ta tiến hành thí nghiệm như sau:
Bước 1. Lấy 200 g hạt thóc nảy mầm chia thành 2 phần: 100 g cho vào bình A và 100 g cho vào bình B.
Bước 2. Đổ nước sôi vào bình B để làm chết hạt và chắt bỏ nước.
Bước 3. Nút chặt các bình, để ở nhiệt độ phòng khoảng 1,5 đến 2 giờ.
Bước 4. Mở nút bình, đưa nhanh que kim loại có cây nến đang cháy vào trong hai bình.
Theo em, sau khi đưa nhanh que kim loại có cây nến đang cháy vào trong hai bình thì có hiện tượng gì xảy ra?
A. Bình A ngọn nến cháy mạnh hơn còn bình B thì ngọn nến tắt.
B. Cả bình A và bình B ngọn nến đều tắt.
C. Cả bình A và bình B ngọn nến đều cháy mạnh hơn.
D. Bình A ngọn nến tắt còn bình B ngọn nến cháy bình thường.
 
5 trả lời
Hỏi chi tiết
89
Tham khảo câu trả lời từ Trợ lý ảo Lazi
Câu 21: C. Tập hợp các biến đổi hóa học trong tế bào cơ thể sinh vật và sự trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường đảm bảo duy trì sự sống.
Câu 22: C. chất hữu cơ và khí oxygen.
Câu 23: B. 20℃ - 30℃.
Câu 24: B. Khí khổng mở ra, hàm lượng carbon dioxide đi vào lá tăng, quang hợp của cây gặp khó khăn.
Câu 25: A. Diệp lục
Câu 26: A. Lá cây.
Câu 27: D. Để các lá đều lấy được ánh sáng.
Câu 28: B. Vì vào những ngày nóng của mùa hè, cây trồng cần nhiều nước hơn để bù cho lượng nước lớn bị mất đi do thoát hơi nước.
Câu 29: C. 1 – 3 – 2 – 4.
Câu 30: B. Cường độ ánh sáng.
Câu 31: A. quang năng.
Câu 32: B. Cường độ ánh sáng.
Câu 33: C. Cung cấp năng lượng cho hoạt động sống của sinh vật.
Câu 34: C. Quang hợp giải phóng năng lượng, còn hô hấp tế bào tích trữ năng lượng.
Câu 35: A. tạo chất hữu cơ là nguyên liệu cho quá trình phân giải trong hô hấp tế bào.
Câu 36: A. Ti thể.
Câu 37: A. Khí oxygen.
Câu 38: A. Bình A ngọn nến cháy mạnh hơn còn bình B thì ngọn nến tắt.
1
1
GUNTER OBERDORF ...
26/02 19:34:41
+5đ tặng

 

Câu 21: C. Tập hợp các biến đổi hóa học trong tế bào cơ thể sinh vật và sự trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường đảm bảo duy trì sự sống.

Câu 22: C. chất hữu cơ và khí oxygen.

Câu 23: B. 20℃ - 30℃.

Câu 24: D. Khí khổng đóng lại, hàm lượng carbon dioxide đi vào lá giảm, quang hợp của cây gặp khó khăn.

Câu 25: A. Diệp lục

Câu 26: A. Lá cây.

Câu 27: D. Để các lá đều lấy được ánh sáng.

Câu 28: B. Vì vào những ngày nóng của mùa hè, cây trồng cần nhiều nước hơn để bù cho lượng nước lớn bị mất đi do thoát hơi nước.

Câu 29: B. 1 – 3 – 4 – 2.

Câu 30: D. Trong quá trình quang hợp ở thực vật, có sự chuyển hóa năng lượng từ quang năng thành hóa năng.

Câu 31: A. quang năng.

Câu 32: Bạn An đang tiến hành thí nghiệm để quan sát hiện tượng quang hợp của rong đuôi chó. Khi chiếu ánh sáng vào cốc thủy tinh, rong đuôi chó sẽ thực hiện quá trình quang hợp, tạo ra oxy và giải phóng ra ngoài dưới dạng bọt khí. Bọt khí này sẽ được thu gom vào ống nghiệm đã được úp lên cuống phễu thủy tinh. Đây là một cách trực quan để quan sát và hiểu rõ hơn về quá trình quang hợp trong thực vật.


 

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng ký tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
1
0
Quỳnh Anh
26/02 19:34:52
+4đ tặng

Câu 21: C. Tập hợp các biến đổi hóa học trong tế bào cơ thể sinh vật và sự trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường đảm bảo duy trì sự sống.
Câu 22: C. chất hữu cơ và khí oxygen.
Câu 23: A. 15℃ - 25℃.
Câu 24: D. Khí khổng đóng lại, hàm lượng carbon dioxide đi vào lá giảm, quang hợp của cây gặp khó khăn.
Câu 25: A. Diệp lục
Câu 26: A. Lá cây.
Câu 27: D. Để các lá đều lấy được ánh sáng.
Câu 28: B. Vì vào những ngày nóng của mùa hè, cây trồng cần nhiều nước hơn để bù cho lượng nước lớn bị mất đi do thoát hơi nước. Câu 29: C. 1 – 3 – 2 – 4.
Câu 30: A. Chuyển hóa năng lượng là sự biến đổi năng lượng từ dạng này sang dạng khác.
Câu 31: A. quang năng.
Câu 32: B. Cường độ ánh sáng.
Câu 33: C. Cung cấp năng lượng cho hoạt động sống của sinh vật.
Câu 34: C. Quang hợp giải phóng năng lượng, còn hô hấp tế bào tích trữ năng lượng.
Câu 35: A. tạo chất hữu cơ là nguyên liệu cho quá trình phân giải trong hô hấp tế bào.
Câu 36: A. Ti thể. Câu 37: A. Khí oxygen.
Câu 38: A. Bình A ngọn nến cháy mạnh hơn còn bình B thì ngọn nến tắt.






 
0
0
Nguyễn Ngọc Huy
26/02 19:36:24
+3đ tặng
Câu 21: C. Tập hợp các biến đổi hóa học trong tế bào cơ thể sinh vật và sự trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường đảm bảo duy trì sự sống.

Câu 22: B. nước và khí oxygen.

Câu 23: B. 20℃ - 30℃.

Câu 24: D. Khí khổng đóng lại, hàm lượng carbon dioxide đi vào lá giảm, quang hợp của cây gặp khó khăn.

Câu 25: A. Diệp lục

Câu 26: A. Lá cây.

Câu 27: D. Để các lá đều lấy được ánh sáng.

Câu 28: B. Vì vào những ngày nóng của mùa hè, cây trồng cần nhiều nước hơn để bù cho lượng nước lớn bị mất đi do thoát hơi nước.

Câu 29: B. 1 – 3 – 4 – 2.

Câu 30: A. Chuyển hóa năng lượng là sự biến đổi năng lượng từ dạng này sang dạng khác.

Câu 31: A. quang năng.

Câu 32: B. Cường độ ánh sáng.

Câu 33: A. Cung cấp khí oxygen cho hoạt động sống của sinh vật.

Câu 34: C. Quang hợp giải phóng năng lượng, còn hô hấp tế bào tích trữ năng lượng.

Câu 35: A. tạo chất hữu cơ là nguyên liệu cho quá trình phân giải trong hô hấp tế bào.

Câu 36: A. Ti thể.

Câu 37: A. Khí oxygen.

Câu 38: A. Bình A ngọn nến cháy mạnh hơn còn bình B thì ngọn nến tắt.
0
0
Huy Duong
27/02 18:50:08
A. Sự trao đổi các chất giữa cơ thể với môi trường giúp sinh vật phát triển
0
0
Hoàng Curry
28/02 19:23:36
+1đ tặng
Câu 21: C. Tập hợp các biến đổi hóa học trong tế bào cơ thể sinh vật và sự trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường đảm bảo duy trì sự sống.
Câu 22: C. chất hữu cơ và khí oxygen.
Câu 23: A. 15℃ - 25℃.
Câu 24: D. Khí khổng đóng lại, hàm lượng carbon dioxide đi vào lá giảm, quang hợp của cây gặp khó khăn.
Câu 25: A. Diệp lục
Câu 26: A. Lá cây.
Câu 27: D. Để các lá đều lấy được ánh sáng.
Câu 28: B. Vì vào những ngày nóng của mùa hè, cây trồng cần nhiều nước hơn để bù cho lượng nước lớn bị mất đi do thoát hơi nước. Câu 29: C. 1 – 3 – 2 – 4.
Câu 30: A. Chuyển hóa năng lượng là sự biến đổi năng lượng từ dạng này sang dạng khác.
Câu 31: A. quang năng.
Câu 32: B. Cường độ ánh sáng.
Câu 33: C. Cung cấp năng lượng cho hoạt động sống của sinh vật.
Câu 34: C. Quang hợp giải phóng năng lượng, còn hô hấp tế bào tích trữ năng lượng.
Câu 35: A. tạo chất hữu cơ là nguyên liệu cho quá trình phân giải trong hô hấp tế bào.
Câu 36: A. Ti thể.
Câu 37: A. Khí oxygen.
Câu 38: A. Bình A ngọn nến cháy mạnh hơn còn bình B thì ngọn nến tắt.

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng bạn bè học sinh cả nước, đến LAZI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Câu hỏi Khoa học mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Gia sư Lazi Gia sư
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo