Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Chỉ ra và nêu tác dụng của một phép tu từ được sử dụng trong đoan

Câu 1. Chỉ ra và nêu tác dụng của một phép tu từ được sử dụng trong đoan: “Lúc nào, cha tôi cũng cảm thấy bất ổn. Đi ra đường thì sợ tai nạn giao thông, về nhà thì chỉ sợ con hư hỏng, sợ vợ làm ăn đổ bể... Suốt cả đời, cha tôi quen rèn luyện người khác, quen chăm lo người khác nên nó ngấm vào máu, thành thuộc tính cố hữu rồi?

Câu 2. Theo em, vì sao “hình ảnh cha vận sắc phục nhà binh, đeo quân hàm đỏ chói, bàn tay to dầy thô dắt đứa con gái nhỏ bé lích chích đi tha thẩn, nhàn hạ, thanh bình trên triền đê đầy hoa cỏ may” lại đi theo chị tôi suốt tuổi thơ đến bây giờ?

Câu 3. Viết đoạn văn ngắn (5 – 7 dòng) nêu cảm nhận của em về hình ảnh người cha trong đoạn trích trên

2 trả lời
Hỏi chi tiết
246
Tham khảo câu trả lời từ Trợ lý ảo Lazi

Câu 1. Phép tu từ được sử dụng trong đoạn trên là phép tu từ hỏi. Tác dụng của phép tu từ hỏi là tạo sự tò mò, thắc mắc cho độc giả, giúp tạo ra sự hấp dẫn và tạo điểm nhấn cho câu chuyện.


Câu 2. Hình ảnh của cha trong trích đoạn đó đi theo chị tôi suốt tuổi thơ đến bây giờ có thể là vì cha để lại ấn tượng mạnh mẽ và sâu sắc trong tâm trí của chị, hình ảnh của cha luôn hiện diện và ảnh hưởng đến cuộc sống của chị.


Câu 3. Hình ảnh người cha trong đoạn trích trên khiến em cảm thấy ngưỡng mộ và biết ơn. Cha là người có trách nhiệm, quan tâm và chăm sóc gia đình một cách tận tâm. Hình ảnh của cha như một bức tranh tuyệt vời về tình yêu thương và sự hy sinh vô điều kiện.

1
1
Bùi Tuấn Tài
29/02 21:13:35
+5đ tặng

Caau 1
Biện pháp liệt kê những nỗi lo lắng, suy nghĩ, bận lòng của người cha

Tác dụng: nhấn mạnh được những lo lắng, phiền muộn của người cha và thể hiện được rằng người cha chăm lo cho gia đình 

Câu 3:
Người cha trong đoạn trích là một người cha rất yêu thương gia đình. Người cha là người lo xa và lo lắng cho tất cả thành viên trong gia đình. Lúc nào cha cũng lo lắng và nơm nớp những nỗi bất an. Ví dụ khi đi ra đường thì cha sợ tai nạn giao thông, cha lo con hư hỏng, lo vợ làm ăn đổ bể. Tính cách này cũng xuất phát từ việc cả đời cha quen việc rèn giũa người khác, chăm lo cho người khác nên đã thành tính cách không thể thay đổi rồi. Tóm lại, người cha trong văn bản là một người cha yêu thương gia đình, chăm lo cho gia đình và hay lo lắng cho người khác. 
 

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
1
0
Hàa
29/02 22:43:29
+4đ tặng
Câu 3: Hình ảnh của người cha trong đoạn trích trên khiến cho em cảm nhận sự mạnh mẽ và bao dung, là một người cha đầy yêu thương và quan tâm đến gia đình. Bàn tay to dầy thô, đeo quân hàm đỏ chói là biểu tượng cho sức mạnh và trách nhiệm của người cha trong cuộc sống. Đồng thời, hình ảnh đứa con gái nhỏ bé lích chích đi cùng cha trên triền đê đầy hoa cỏ may mang đến cảm giác bình yên và an lành, cho thấy tình cảm ấm áp và hạnh phúc trong gia đình.

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập liên quan
Bài tập Ngữ văn Lớp 8 mới nhất
Trắc nghiệm Ngữ văn Lớp 8 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư