Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Kể lại sự việc bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước năm 1911 tại bến cảng Rồng

kể lại sự việc bác hồ ra đi tìm đường cứu nước năm 1911 tại bến cảng rồng(tb đủ kể lại sự việc, ý nghĩa sự việc, suy nghĩ) mong giúp ạ:<<
2 trả lời
Hỏi chi tiết
143
Tham khảo câu trả lời từ Trợ lý ảo Lazi
Năm 1911, Bác Hồ đang sống tại Paris, Pháp và đã nhận được tin tức về cuộc khủng hoảng nước ở quê hương Việt Nam. Ông quyết định rời bỏ cuộc sống êm đềm ở nước ngoài để trở về tìm đường cứu nước.

Bác Hồ đã đến bến cảng Rồng, nơi ông đã nhìn thấy hàng trăm người dân Việt Nam đang chật vật chờ đợi tàu để ra nước ngoài làm việc. Ông đã nhận ra rằng, để cứu nước, trước hết cần phải cứu dân. Ông đã nói với họ về tình hình đất nước và khuyến khích họ quay về để cùng nhau chống lại áp bức của thực dân Pháp.

Sự việc này đã gây ra sự chú ý lớn và truyền cảm hứng cho người dân Việt Nam. Bác Hồ đã thể hiện tinh thần hy sinh và sự quyết tâm cao cả trong việc cứu nước. Ông đã khẳng định rằng, chỉ có khi tất cả mọi người đoàn kết và đồng lòng, Việt Nam mới có thể độc lập và phát triển.

Sự việc này đã góp phần quan trọng vào việc thức tỉnh tinh thần yêu nước và tự hào dân tộc của người Việt Nam. Bác Hồ đã trở thành biểu tượng của sự hy sinh và tinh thần đoàn kết, là nguồn cảm hứng lớn cho thế hệ sau.
1
0
Ngọc
04/03 21:39:16
+5đ tặng

Ngày 5-6-1911, người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành với ý chí mãnh liệt, lòng yêu thương dân tộc sâu sắc đã quyết tâm ra đi thực hiện hoài bão giải phóng nước nhà khỏi ách nô lệ của thực dân, đế quốc.

Sự thất bại của các phong trào yêu nước Việt Nam nổ ra từ cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX đã làm cho cách mạng Việt Nam khủng hoảng về con đường giải phóng dân tộc. Người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành đã sớm nhận thấy con đường do những người đi trước mở ra sẽ không giải phóng được dân tộc.

Việc không lặp lại thất bại của những người đi trước là một điều khó khăn nhưng tìm ra một con đường mới phù hợp với quy luật phát triển của lịch sử để dân tộc giành được độc lập, tự do là một điều còn khó khăn hơn nhiều lần.

Ngày 5-6-1911, trên con tàu Amiral Latouche Tréville, từ cảng Sài Gòn, Nguyễn Tất Thành đã rời Tổ quốc, bắt đầu cuộc hành trình 30 năm tìm con đường giải phóng dân tộc, giải phóng đất nước. Vào thời điểm đó, không ai biết rằng vận mệnh của dân tộc Việt Nam đã gắn liền với quyết định ra đi của một con người mà lịch sử đã chứng tỏ là sáng suốt, phi thường ấy.

Với một sự nhạy cảm đặc biệt, Nguyễn Tất Thành không đi sang nước Nhật, không tìm về châu Á mà Người sang nước Pháp, đến tận nơi nước đang cai trị mình, đến tận châu Âu, nơi đang có sự phát triển vượt bậc về kinh tế, về văn hóa, về chính trị để tìm hiểu xem người ta làm như thế nào rồi trở về cứu giúp đồng bào. Bác ra đi, hành trang chỉ là lòng yêu nước, thương dân sâu sắc, quyết tâm tìm con đường cứu nước, cứu dân.

Sau thời gian ở Pháp, Nguyễn Tất Thành tiếp tục cuộc hành trình đi qua nhiều châu lục khác. Suốt chặng đường bôn ba, cuộc sống đầy gian khổ nhưng không làm Người chùn bước, trái lại, càng tôi luyện, hun đúc lòng yêu nước nồng nàn với mục tiêu giải phóng dân tộc kiên định.

Người tranh thủ mọi thời cơ để học hỏi, nghiên cứu các học thuyết cách mạng, hòa mình vào thực tiễn đấu tranh của giai cấp công nhân và nhân dân lao động ở các nước tư bản và thuộc địa.

Chính chủ nghĩa yêu nước cùng với những năm tháng tìm tòi không mệt mỏi về lý luận và hoạt động trong phong trào công nhân quốc tế, người thanh niên Việt Nam Nguyễn Tất Thành bất chấp mọi hiểm nguy, đến với chủ nghĩa Mác – Lê-nin, trở thành nhà hoạt động quốc tế xuất sắc Nguyễn Ái Quốc.

Sớm nhận thức được xu thế phát triển tất yếu của lịch sử và tính chất của thời đại mới mà Cách mạng tháng Mười mở ra, Người đã khám phá ra chân lý “Chỉ có chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản mới giải phóng được các dân tộc bị áp bức và những người lao động trên thế giới khỏi ách nô lệ”.

Năm 1917, Nguyễn Ái Quốc trở về Pháp, sống ở Paris, tham gia những hoạt động của Đảng xã hội Pháp, tham gia trong hoạt động của những người yêu nước Việt Nam tại Pháp và đặc biệt, khi tiếp cận được với Luận cương của Lê-nin về vấn đề dân tộc và thuộc địa thì đích Người cần tìm đã đạt được.

Luận cương của Lê-nin đã chỉ ra những điều mà Người đang tìm, tức là chỉ có chủ nghĩa xã hội, chỉ có cách mạng vô sản mới là con đường giải phóng chúng ta.

Sau 30 năm bôn ba, ngày 28-1-1941, Nguyễn Ái Quốc trở về nước để trực tiếp lãnh đạo cuộc đấu tranh cách mạng. Người chỉ ra rằng, trong điều kiện cụ thể của Việt Nam, con đường duy nhất phải theo là con đường cách mạng dân tộc dân chủ do Đảng tiên phong của giai cấp công nhân lãnh đạo đánh đổ đế quốc, thực dân, giành độc lập dân tộc, sau đó tiến lên thực hiện cách mạng xã hội chủ nghĩa.

Độc lập dân tộc gắn với chủ nghĩa xã hội là sự vận dụng sáng tạo học thuyết Mác – Lê-nin, thể hiện tính quy luật của sự phát triển lịch sử của xã hội Việt Nam, trở thành quan điểm xuyên suốt trong toàn bộ tư tưởng và sự nghiệp cách mạng của Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh.

Đó chính là “Đường cách mệnh” cho dân tộc ta mà Người đã chọn. Thực tế lịch sử đã chứng minh sự lựa chọn đó là sự lựa chọn lịch sử, sự lựa chọn duy nhất đúng, không thể có sự lựa chọn thứ hai.

Dưới ánh sáng của tư tưởng Hồ Chí Minh, lớp lớp thế hệ người Việt Nam đã vững bước trên con đường mà Người đã chọn.

Đó là con đường của độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, con đường mang tầm nhìn vượt thời gian đưa đất nước và dân tộc ta vượt qua biết bao khó khăn, thử thách, đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác, giành độc lập dân tộc, thống nhất đất nước.

Thực hiện công cuộc đổi mới, tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa, thoát khỏi nước kém phát triển, từng bước tiến lên “sánh vai với các cường quốc năm châu”, thực hiện dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
2
0
BF_Kduong
04/03 21:40:52
+4đ tặng
Năm 1911, Bác Hồ  đã rời bến cảng Rồng để đi tìm đường cứu nước. Trong sự việc này, Bác Hồ đã rời bến cảng Rồng, nơi anh đang làm việc, để đi tìm cách cứu nước cho dân tộc Việt Nam khỏi ách đô hộ của thực dân Pháp. Ý nghĩa của sự việc này là thể hiện tinh thần quyết tâm, hy sinh và sự tận tâm với dân tộc của Bác Hồ. Bác Hồ đã từ bỏ cuộc sống ổn định, công việc hiện tại để hy sinh bản thân, tìm kiếm cách giải phóng dân tộc khỏi ách đô hộ, đồng thời khẳng định niềm tin vào tương lai tự do, độc lập của dân tộc Việt Nam. Suy nghĩ của sự việc này là một minh chứng cho tinh thần không ngừng chiến đấu, hy sinh vì dân tộc, và sự quyết tâm không bao giờ từ bỏ của Bác Hồ. Sự kiên trì, tinh thần hy sinh và tình yêu dành cho dân tộc đã giúp Bác Hồ trở thành một người lãnh đạo vĩ đại, là nguồn động viên lớn lao cho toàn thể nhân dân Việt Nam trong cuộc chiến giành độc lập và tự do.

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Trắc nghiệm Ngữ văn Lớp 7 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư