ai lm cho t cái này ik, gấp
----- Nội dung dịch tự động từ ảnh -----
Câu 13: Điều kiện tự nhiên nào sau đây không phải là cơ sở hình thành của nền văn trình Chăm-pa?
A. Phù sa sông Thu Bồn tạo nên những cánh đồng phì nhiều, màu trước.
B. Khí hậu ôn đới mát mẻ quanh năm, thuận lợi cho trồng cây công nghiệp.
C. Địa hình đan xen khu vực cao nguyên với đồng bằng nhỏ hẹp.
D. Bờ biển dài tạo điều kiện để giao lưu, tiếp xúc với các tiền văn minh bên ngoài.
Câu 14: Cơ sở dân cư của nền văn minh Chăm-pa là
Á, những người nói tiếng Thái và tiếng Món - Kho-mo. B. sự hoà hợp giữa người Lạc Việt và người Âu Việt.
C, những người nói tiếng Môn cổ và một bộ phận cư dân nổi tiếng Mã Lai - Đa Đảo,
D, cư dân nổi tiếng Mã Lai-Đa Đào với cư dân đến từ bên ngoài.
Câu 15: Những thành tựu tiêu biểu về thủ công nghiệp của cư dân Chăm-pa là kĩ thuật
(A) làm đồ gốm và xây dựng đền tháp. B, đúc đồng và kỹ thuật in.
Ốc, rèn sắt và làm thuốc súng
D, đúc đồng và làm thuốc súng.
Câu 16: Nền văn minh Phù Nam được hình thành ở khu vực nào của Việt Nam hiện nay?
A. Đồng bằng sông Cửu Long. B. Các tỉnh vùng đồng bằng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.
C. Toàn bộ các tỉnh vùng duyên hải miền Trung. D. Vùng ven biển Nam Trung Bộ.
Câu 17: Nội dung nào sau đây phần ảnh không đúng cơ sở hình thành của nền văn minh Phù Nam?
A. Văn minh Phù Nam hình thành trên lưu vực đồng bằng sông Cửu Long.
B. Nguồn nước dồi dào, hệ thống sông ngòi, kênh rạch chẳng chịt, thuận lợi cho canh tác nông nghiệp và đi lại.
C. Có vị trí địa lí tiếp giáp biển, thuận lợi cho việc giao lưu với các nền văn minh bên ngoài.
D) Chủ nhân của nền văn minh Phù Nam là cư dân nói tiếng Mã Lai - Đa Đảo.
là
Nam đều chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của văn minh
C. Ai Cập.
D. Hy Lạp.
biểu tượng văn hoá thích hợp với điều kiện khí hậu nóng ẩm ở các địa
Câu 18: Văn minh Chăm-pa và văn minh Phủ
B. Ấn Độ.
A. Trung Hoa.
Câu 19: Kiến trúc nào sau đây được coi
hình khác nhau của cư dân Đông Nam Á?
A. Nhà sàn.
B. Nhà trên sông.
Câu 20: Quá trình xâm nhập của các nước
A. Bồ Đào Nha đánh chiếm Ma-lắc-ca.
(C.
C. Nhà trệt.
D. Nhà mái bằng
phương Tây vào Đông Nam Á được đánh dấu bằng sự kiện nào sau đây?
B. Pháp đánh chiếm Đông Dương.
đánh chiếm Miến Điện.
C. Tây Ban Nha đánh chiếm Philippin.D. Anh
Câu 21: Nghệ thuật kiến trúc Đông Nam Á thời kì cổ trung đại chịu ảnh hưởng mạnh mẽ kiến trúc Hồi giáo và
kiến trúc
A. Ấn Độ.
B. Trung Hoa. C. phương Tây.
Câu 22: Sau khi chữ viết ra đời cư dân Đông Nam Á cổ trung đại
B. viết
C. chữ Hán.
(A, dân gian.
Câu 23: Đông Nam Á là khu vực đa tôn giáo, nhìn
(A) cùng tồn tại và phát triển hòa hợp.
C. phát triển độc lập, đôi lúc có xung đột.
Câu 24: Thành tựu nổi bật của nền văn minh Đông
A. sự xâm nhập và lan tỏa của Hồi giáo.
C. sự ra đời và bước đầu phát triển của nhà nước.
D. Nhật Bản.
đã tạo dựng nền văn học
D. chữ Phạn.
chung các tôn giáo ở đây
B. cùng tồn tại, phát triển nhưng ít hòa hợp.
D. không thể cùng tồn tại, phát triển lâu dài
Nam Á giai đoạn từ đầu Công nguyên đến thế kỉ VII đó là
B. sự du nhập của văn hóa phương Tây.
D. văn học đạt nhiều thành tựu to lớn.
Câu 25: Địa bàn cư trú chủ yếu của cư dân Phù Nam thuộc khu vực nào trên đất nước Việt Nam ngày nay?
A. Bắc bộ và Bắc Trung bộ.
C. Đồng bằng Sông Hồng,
B. Khu vực Nam bộ.
D. Trung bộ và Nam bộ,
Câu 26: Nền văn minh Chămpa được phát triển dựa trên nền văn hóa
A. văn hóa Đồng Nai.
C. văn hóa Sa Huỳnh.
B. văn hóa Đông Sơn.
D. văn hóa Óc Eo
Câu 27: Đặc điểm chung của các nền văn minh cổ trên đất nước Việt Nam là
A. hình thành bên lưu vực của các con sông lớn.
B. có sự giao thoa giữa văn hóa bản địa và bên ngoài.
C. chịu ảnh hưởng từ nền văn hóa Trung Hoa.
D. lấy phát triển thương nghiệp làm kinh tế chính.
Câu 28: Nhận xét nào dưới đây là không đúng về vai trò của nền văn minh Văn Lang - Âu Lạc đối với tiến trình
phát triển của lịch sử Việt Nam?
A. Là nền văn minh đầu tiên của dân tộc Việt Nam.
B. Phác họa và định hình bản sắc dân tộc, tránh nguy cơ bị đồng hóa.
C. Đưa Việt Nam trở thành quốc gia giàu mạnh nhất khu vực.
D. Đặt nền tảng cho sự phát triển của các nền văn minh sau này,
2
0 Xem trả lời
69