Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
a) Góc BEC = góc BDC = 900 ( góc nội tiếp chắn nửa đường tròn )
Xét ∆ABC có BE và CD là 2 đường cao cắt nhau tại H
H là trực tâm
AF là đường cao thứ ba
AF vuông góc với BC
Chứng minh : góc HEF = góc HCF
Chứng minh : tg HECF nội tiếp
Góc HEF = góc HCF
b) Ta có góc HEF = góc HCF (cmt)
Mà góc DEB = góc HCF ( cùng chắn cung BD )
Góc HEF = góc DEB
EB là tia phân giác của góc DEF
Chứng minh : FB. FC = FO . FK
Xét tg KEF có EB là đường phân giác trong mà EC vuông góc với EB
EC là đường phân giác ngoài
BFBK=CFCK
BFCF=BKCK=BF+BKCF+CK=FKCF+CK
BFFK=CFCF+CK=CF-BFCF+CK-FK=OC+OF-(OB-OF)CF+CF=OFCF
FB.FC = FO . FK
Cách khác :
Chứng minh : tg OFE đồng dạng tg OEK
OE2 = OF . OK
OB2 = OF . OK
OB2 = OF . ( OF + FK )
OB2 – OF 2 = FO. FK
( OB + OF ) ( OB – OF ) = FO. FK
FB . FC = FO .FK
c) Gọi N là giao điểm của OI và BJ , M là trung điểm của DE
*Chứng minh : tứ giác ADHE nội tiếp => góc BAH = góc BED
*Chứng minh : tg BAH đồng dạng tg BED (g-g)
=>BHBD=AHED=2JH2DM=JHDM
*Chứng minh : tg BJH đồng dạng tg BMD (c-g-c)
Góc BJH = góc BMD (1)
Chứng minh : tứ giác BIMO nội tiếp
Góc BMD = góc BOI (2)
Từ (1) và (2) suy ra góc BJH = góc BOI
Mà góc BJH + góc JBH = 900
Suy ra góc BOI + góc JBH = 900
Suy ra tg BNO vuông tại N hay OI vuông góc với BJ tại N
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |