1)
a. Ở người, nữ có cặp nhiễm sắc thể (NST) giới tính là XX, nam có cặp NST giới tính là XY.Trong quá trình giảm phân tạo giao tử, nữ chỉ cho một trứng mang NST X; nam cho hai loại tinh trùng một mang NST X, một mang NST Y với tỉ lệ ngang nhau. Qua quá trình thụ tinh, hai loại tinh trùng này kết hợp với trứng mang NST X, tạo ra hai loại tổ hợp XX (phát triển thành con gái) và XY (phát triển thành con trai). Hai tổ hợp này có tỉ lệ ngang nhau nên tỉ lệ nam/nữ luôn xấp xỉ 1/1.
b. Sai vì :
Về mặt lý thuyết việc sinh con trai hay con gái là do người bố quyết định theo lý thuyết bố mang tinh trùng có nhiễm sắc thể (NST) XY hoặc XX, còn người mẹ có chỉ có trứng mang nhiễm sắc thể XX. Việc có con trai thì cặp nhiễm sắc thể thụ tinh phải là XY+XX=XY. Với luận cứ này hầu như ai cũng nói rằng người đàn ông quyết định hoàn toàn việc sinh ra con trai!
Tuy nhiên, trên thực tế người đàn ông không quyết định hoàn toàn việc con gái hay con trai. Môi trường thụ thai trong cơ thể người phụ nữ, hoàn cảnh thụ thai và thời điểm thụ thai, sức khỏe của tinh trùng mang NST XY.. cũng sẽ tác động tới xác xuất sinh con trai hay con gái.
Lý do rất dễ hiểu: Hầu như người đàn ông nào cũng mang 2 loại tinh trùng mang NST XX và XY. Tinh trùng mang NST XX thực tế là khỏe mạnh hơn các nhiễm sắc thể XY trong tinh dịch của người đàn ông. Vì vậy, nếu môi trường thụ tinh (trong âm đạo của người phụ nữ) có nồng độ axit cao, hoặc do hoàn cảnh thụ tinh.. thì thông thường chỉ có các tinh trùng mang NST XX là tồn tại (vì khỏe hơn) và cơ hội thụ tinh cao hơn rất nhiều dẫn đến đẻ con gái!