Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Ai là tác giả của bài thơ "Tuối Ngựa"?

Câu 11
Ai là tác giả của bài thơ "Tuối Ngựa"?
A.
Xuân Yến
B.
Xuân Diệu
C.
Xuân Quỳnh
D.
Đồng Xuân Lan
Đáp án của bạn:
ABCD
Câu 12
Đọc câu đố sau: "Cây gì hoa đỏ như son Tên gọi như thể thổi cơm ăn liền. Tháng ba, đàn sáo huyên thuyên Ríu ran đến đậu đầy trên các cành (1)" Dấu nào thích hợp để điền vào vị trí (1) trong câu đố trên?
A.
Dấu chấm
B.
Dấu chấm than
C.
Dấu chấm hỏi
D.
Dấu chấm phẩy
Đáp án của bạn:
ABCD
Câu 13
Dòng nào dưới đây có từ "lưng" được dùng theo nghĩa chuyển?
A.
Nằm ngửa nhớ trăng, nằm nghiêng nhớ bến Nôn nao ngồi dậy nhớ lưng đèo. (Phạm Tiến Duật)
B.
Lưng mẹ cứ còng dần xuống Cho con ngày một thêm cao. (Trương Nam Hương)
C.
Mái tóc cô bồng bềnh, đỏ rực buông dài đến ngang lưng.
D.
Lưng đưa nôi và tim hát thành lời. (Nguyễn Khoa Điềm)
Đáp án của bạn:
ABCD
Câu 14
Câu nào dưới đây là câu ghép có cặp quan hệ từ thể hiện quan hệ nguyên nhân, kết quả?
A.
Nhờ thầy cô chỉ bảo tận tình mà Nam đã có nhiều tiến bộ trong học tập.
B.
Nhờ sự chỉ bảo tận tình của thầy cô, Nam đã có nhiều tiến bộ trong học tập.
C.
Sự chỉ bảo của thầy cô đã giúp Nam tiến bộ trong học tập
D.
Cả A, B, C
Đáp án của bạn:
ABCD
Câu 15
Cho nhóm thành ngữ, tục ngữ:
- Kề vai sát cánh
- Rừng vàng biển bạc
- Đồng tâm hiệp lực
- Có chí thì nên
Câu tục ngữ trong nhóm trên là:
A.
Đồng tâm hiệp lực
B.
Có chí thì nên
C.
Kề vai sát cánh
D.
Rừng vàng biến bạc
Đáp án của bạn:
ABCD
Câu 16
Xét về mặt từ loại và mặt cấu tạo của từ, các từ "mênh mông, bát ngát, rộng rấi" đều là:
A.
Động từ và từ láy
B.
Từ đồng nghĩa và tính từ
C.
Tính từ và từ lay
D.
Từ đồng nghĩa
Đáp án của bạn:
ABCD
Câu 17
Chủ ngữ của cầu: "Những thân cây to lớn, nhẵn nhụi đứng bất động trong bóng râm màu xanh của những cành cây xòe rộng, tầng này chồng lên tầng kia tạo thành mái che rậm rạp, khiến cho ánh mặt trời chói chang tháng Sáu khi lọc qua những lớp cành này chỉ còn là những cái đốm vàng dễ vỡ trên mặt đất." (Richard Adams) là gì?
A.
Những thân cây, những cành cây xòe rộng, ánh mặt trời
B.
Những thân cây, những cành cây xòe rộng
C.
Những thân cây
D.
Những thân cây to lớn, nhẵn nhụi
Đáp án của bạn:
ABCD
Câu 18
Câu chia theo mục đích nói gồm các loại câu sau:
A.
Cầu Ai là gì?, câu Ai thế nào?, câu Ai làm gì?
B.
Câu đơn, câu ghép
C.
Câu kể, câu hỏi, câu cảm, câu khiến
Đáp án của bạn:
ABC
Câu 19
Những câu thơ nào dưới đây nằm trong bài Đất nước của Nguyễn Đình Thi?
A.
"Mênh mông một vùng sóng nước Mở ra bao nỗi đợi chờ".
B.
"Hai cha con bước đi trên cát Ánh mặt trời rực rỡ biển xanh".
C.
"Sáng chớm lạnh trong lòng Hà Nội Những phố dài xao xác hơi may".
D.
"Tìm nơi thăm thẳm rừng sâu Bập bùng hoa chuối, trắng màu hoa ban."
Đáp án của bạn:
ABCD
Câu 20
Tác dụng của biện pháp nghệ thuật nhân hóa trong đoạn: "Mặt trời đã xế bóng ngang các sườn đồi nhưng tôi cảm thấy hình như còn chần chừ không muốn lặn, còn muốn nhìn tôi. Ánh mặt trời tô điểm con đường tôi đi: mặt đất rắn mùa thu trải ra dưới chân tôi nhuộm thành màu đỏ, màu hồng, màu tím." (Ai-ma-tốp) là:
A.
Qua biện pháp nhân hóa, mặt trời hiện lên như một người bạn gần gũi, thân thiết biết đồng cảm và chia sẻ với cảm xúc con người. Mặt trời cũng giống như một nghệ sĩ tô điểm cho bức tranh thiên nhiên vạn vật những gam màu tươi sáng. Nhờ có phép nhân hóa, đoạn văn ấn tượng và giàu sức gợi hơn.
B.
Phép nhân hóa gợi tả mặt trời giống như một người mẹ thiên nhiên ân tình, vĩ đại, đem đến ánh sáng và sự sống cho vạn vật. Nhờ có phép nhân hóa, đoạn văn hay và ấn tượng hơn.
C.
Nhờ biện pháp nghệ thuật nhân hóa, mặt trời hiện lên giống như một người chị dịu dàng, kiên nhẫn, dành cho con người những tình cảm yêu thương vô bờ bến. Đoạn văn cũng trở nên hay hơn, giàu sức gợi hơn khi có biện pháp nghệ thuật nhân hóa.
D.
Phép nhân hóa khiến mặt trời hiện lên như một vị thần uy nghiêm, vĩ đại, đang thay đổi thế giới bằng sắc màu và ánh sáng.
Đáp án của bạn:
ABCD
1 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
53
Tham khảo câu trả lời từ Trợ lý ảo Lazi
Câu 11: B. Xuân Diệu
Câu 12: B. Dấu chấm than
Câu 13: A. Nằm ngửa nhớ trăng, nằm nghiêng nhớ bến Nôn nao ngồi dậy nhớ lưng đèo. (Phạm Tiến Duật)
Câu 14: B. Nhờ sự chỉ bảo tận tình của thầy cô, Nam đã có nhiều tiến bộ trong học tập.
Câu 15: A. Đồng tâm hiệp lực
Câu 16: B. Từ đồng nghĩa và tính từ
Câu 17: B. Những thân cây, những cành cây xòe rộng
Câu 18: A. Cầu Ai là gì?, câu Ai thế nào?, câu Ai làm gì?
Câu 19: D. "Tìm nơi thăm thẳm rừng sâu Bập bùng hoa chuối, trắng màu hoa ban."
Câu 20: A. Qua biện pháp nhân hóa, mặt trời hiện lên như một người bạn gần gũi, thân thiết biết đồng cảm và chia sẻ với cảm xúc con người. Mặt trời cũng giống như một nghệ sĩ tô điểm cho bức tranh thiên nhiên vạn vật những gam màu tươi sáng. Nhờ có phép nhân hóa, đoạn văn ấn tượng và giàu sức gợi hơn.
0
0
+5đ tặng
Tác giả của bài thơ TUỔI NGỰA là Xuân Quỳnh
           TICK ĐIỂM CHO MIK NHA

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k
Gửi câu hỏi
×