Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Giải bài có thưởng!

Một số thuộc tính định dạng kí tự cơ bản gồm có:

Câu 1: Một số thuộc tính định dạng kí tự cơ bản gồm có:

A.Phông (Font) chữ. B. Kiểu chữ (Type).    C. Cỡ chữ và màu sắc. D. Cả ba ý trên đều đúng.

Câu 2: Trong các thao tác dưới đây, thao tác nào không phải là thao tác định dạng đoạn văn bản? 

 A. Căn giữa đoạn văn bản. B. Tăng khoảng cách giữa các dòng trong đoạn văn.

 C.Tăng khoảng cách giữa các đoạn văn.      D. Chọn màu đỏ cho chữ.

Câu 3: Tổ hợp phím nào sau đây căn thẳng hai bên lề?

A. Ctrl - L.  B. Ctrl - J. C.  Ctrl - R. D. Ctrl - E. 

Câu 4: Thao tác nào không phải là thao tác định dạng văn bản?

A. Thêm hình ảnh vào văn bản. B. Chọn chữ màu xanh.

 C. Thay đổi kiểu chữ thành chữ nghiêng. D. Căn giữa đoạn văn bản.

Câu 5: Trong các câu sau đây, câu nào đúng?

A. Có thể chỉnh sửa tên của một chủ đề.

B. Phải tạo ra hết các chủ đề con chủ đề rồi mới có thể triển khai chi tiết được cho một chủ đề con.

C. Không thể di chuyển được vị trí sơ đồ tư duy đang vẽ trên màn hình.

D. Muốn xóa được chủ đề phải lần lượt xóa tất cả các chủ đề con của nó trước.

Câu 6:  Sơ đồ tư duy gồm các thành phần:  

A. Bút, giấy, mực. B. Từ ngữ ngắn gọn, hình ảnh, đường nối, màu sắc,... 

C. Con người, đồ vật, khung cảnh,... D. Phần mềm máy tính.
Câu 7: Hãy sắp xếp các bước sử dụng phần mềm vẽ sơ đồ tư duy:

1. Tạo sơ đồ tư duy mới

2. Thay đổi màu sắc, kích thước sơ đồ

3. Tạo chủ đề chính

4. Tạo chủ đề nhánh

5. Tạo chủ đề nhánh nhỏ hơn

A. 1-3-4-5-2. B. 1-2-3-4-5. C. 5-1-2-3-4. D. 5-4-3-2-1.

Câu 8: Để tạo một chủ đề mới, ta thực hiện?

A. File New B. File→ Open C. File→ Save D. Edit→ New

Câu 9: Cấu trúc một sơ đồ tư duy gồm?

A. Các ý chi tiết của chủ đề nhánh. C. Tên của chủ đề trung tâm (chủ đề chính).

B. Tên của các chủ đề phụ (triển khai từ ý của chủ đề chính). D. Cả 3 ý trên.

Câu 10: Nếu coi gia đình là chủ đề mẹ thì chủ đề con là:

A. Bố B. Mẹ C. Anh D. Tất cả đáp án trên đều đúng

Câu 11: Ba cấu trúc điều khiển cơ bản để mô tả thuật toán là gì?

A. Tuần tự, rẽ nhánh và lặp. B. Tuần tự, rẽ nhánh và gán.

C. Rẽ nhánh, lặp và gán. D. Tuần tự, lặp và gán.

Câu 12: Trong các ví dụ sau, ví dụ nào là thuật toán?

A. Một bản nhạc hay. B. Một bức tranh đầy màu sắc. C. Một bài thơ lục bát.

D. Một bản hướng dẫn về cách nướng bánh với các bước cần làm.

Câu 13: Câu lệnh được mô tả như sau: “ Nếu Điều kiện đúng thực hiện Lệnh 1, nếu sai thì thực hiện lệnh 2” là câu lệnh gì?

A. Cấu trúc lặp B. cấu trúc rẽ nhánh dạng đầy đủ C. Cấu trúc rẽ nhánh dạngthiếu D. Cấu trúc tuần tự

Câu 14: Hãy chỉ ra mỗi Hình (1a, 1b, 1c) sau đây, sơ đồ nào là cấu trúc lặp?

A. Hình 1a B. Hình 1b C. Hình 1c D. Tất cả đáp án đều đúng.

Câu 15: Tính chất của thuật toán là:

A. Tính dừng. B. Tính xác định. C. Tính đúng đắn.         D. Cả A, B, C.

Câu 16: Với N=102, M=78 hãy dựa vào thuật toán sau để tìm kết quả đúng:

B1: Nhập M, N

B2: Nếu M=N thì lấy giá trị chung rồi chuyển sang B5.

B3: Nếu M > N thì M = M - N rồi quay lại B2.

B4: N = N - M rồi quay lại B2.

B5: Đưa ra kết quả rồi kết thúc.

A. 24. B. 12. C. 6. D. 5.

Câu 17: Thuật toán có thể được mô tả theo hai cách nào?

A. Sử dụng ngôn ngữ tự nhiên và sơ đồ khối. B. Sử dụng đầu vào và đầu ra.

 C. Sử dụng các biến và dữ liệu. D. Sử dụng phần mềm và phần cứng.

Câu 18: Việc xác định bài toán là đi xác định các thành phần nào?

A. Input. B.  Output. C. Input và Output. D. Không có thành phần nào.

Câu 19:  Để thể hiện cấu trúc rẽ nhánh, ta quy ước sử dụng cặp từ khóa

A. Nếu … trái lại B. Nếu … có C. Nếu … lại D. Nếu … không

Câu 20: Để tạo sơ đồ tư duy em phải

A. Vẽ chủ đề chính ở bên phải tờ giấy để tiện kết nối chủ đề chính với chủ đề phụ

B. Tạo nhánh từ các chủ đề phụ

C. Thêm từ khóa, tạo các nhánh và chọn màu khác nhau

D. Xác định chủ đề chính, tạo nhánh, thêm từ khóa và chọn màu khác nhau cho nhánh

0 trả lời
Hỏi chi tiết
46
Tham khảo câu trả lời từ Trợ lý ảo Lazi

Câu 1: Đáp án D. Cả ba ý trên đều đúng.


Câu 2: Đáp án A. Căn giữa đoạn văn bản.


Câu 3: Đáp án C. Ctrl - R.


Câu 4: Đáp án A. Thêm hình ảnh vào văn bản.


Câu 5: Đáp án A. Có thể chỉnh sửa tên của một chủ đề.


Câu 6: Đáp án B. Từ ngữ ngắn gọn, hình ảnh, đường nối, màu sắc,...


Câu 7: Đáp án B. 1-2-3-4-5.


Câu 8: Đáp án A. File→ New.


Câu 9: Đáp án D. Cả 3 ý trên.


Câu 10: Đáp án D. Tất cả đáp án trên đều đúng.


Câu 11: Đáp án A. Tuần tự, rẽ nhánh và lặp.


Câu 12: Đáp án D. Một bản hướng dẫn về cách nướng bánh với các bước cần làm.


Câu 13: Đáp án B. Cấu trúc rẽ nhánh dạng đầy đủ.


Câu 14: Đáp án D. Tất cả đáp án đều đúng.


Câu 15: Đáp án D. Cả A, B, C.


Câu 16: Đáp án C. 6.


Câu 17: Đáp án A. Sử dụng ngôn ngữ tự nhiên và sơ đồ khối.


Câu 18: Đáp án C. Input và Output.


Câu 19: Đáp án A. Nếu … trái lại.


Câu 20: Đáp án D. Xác định chủ đề chính, tạo nhánh, thêm từ khóa và chọn màu khác nhau cho nhánh.

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập liên quan
Bài tập Tin học Lớp 6 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Gia sư Lazi Gia sư
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo