Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng đời sống vật chất của người việt cổ thời Văn Lang – Âu Lạc

Câu 1. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng đời sống vật chất của người việt cổ thời Văn Lang – Âu Lạc?

A.Cư dân chủ yếu ở nhà sàn, dựng bằng tre, nứa, gỗ…

B. Thức ăn chính là: lúa mì, lúa mạch, thịt bò, rượu vang.

C.Để tóc ngang vai, búi tó hoặc tết tóc kiểu đuôi sam.

D.Phương tiện đi lại chủ yếu trên sông là: ghe, thuyền.

Câu 2. Tín ngưỡng truyền thống nào vẫn được người Việt duy trì trong suốt thời Bắc thuộc?

A.Thờ cúng tổ tiên.    B.Thờ thần tài.     C.Thờ Đức Phật.                     D.Thờ thánh A-la

Câu 3. Ngô Quyền đã lựa chọn địa điểm nào làm trận địa chống quân Nam Hán xâm lược?

A. Vùng cửa sông Tô Lịch.                      B. Làng Ràng (Thanh Hóa).

 C. Vùng cửa sông Bạch Đằng.                D. Núi Nưa (Thanh Hóa).

Câu 4. Nguyên nhân dẫn đến phong trào đấu tranh của nhân dân ta thời kì Bắc thuộc là

A. chính quyền đô hộ thực hiện chính sách lấy người Việt trị người Việt.

B. chính sách đồng hóa của chính quyền đô hộ gây tâm lý bất bình trong nhân dân.

C. chính sách áp bức bóc lột hà khắc, tàn bạo của phong kiến phương Bắc và tinh thần đấu tranh bất khuất không cam chịu làm nô lệ của nhân dân ta.

D. do ảnh hưởng của phong trào nông dân ở Trung Quốc

Câu 5. Trên lĩnh vực chính trị, sau khi chiếm được Âu Lạc, các triều đại phong kiến phương Bắc đã

A. sáp nhập nước ta vào lãnh thổ Trung Quốc B. bắt người Việt cống nạp nhiều sản vật quý

C. nắm độc quyền về sắt và muối.

D.  di dân Hán tới, cho ở lẫn với người Việt.

Câu 6. Ở Việt Nam, dưới thời thuộc Hán, chức quan nào đứng đầu bộ máy cai trị cấp châu?

A.    Thái thú         B. Thứ sử       C. Huyện lệnh                       D Tiết độ sứ

Câu 7. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng chính sách cai trị trên lĩnh vực chính trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta dưới thời Bắc thuộc?

A.    Sáp nhập lãnh thổ Việt Nam vào lãnh thổ Trung Quốc

B.      Xây đắp nhiều thành lũy lớn ở trị sở các châu, quận.

C.      Thẳng tay đàn áp các cuộc đấu tranh của người Việt

D.     Để cho quan lại người Việt cai trị từ cấp châu trở xuống.

Câu 20. Ý  nào sau đây không phản ánh đúng chính sách cai trị về kinh tế

của các triều đại phong kiến phương Bắc ở nước ta?

 A. Chiếm đoạt ruộng đất của người Việt.            B. Áp đặt chính sách tô thuế nặng nề

C. Cho phép người Việt làm muối và sắt              D. Bắt cống nạp các sản vật quý

Câu 8. Nội dung nào dưới đây không đúng khi nói về chính sách đồng hóa dân tộc Việt của các triều đại phong kiến phương Bắc?

A. Đưa người Hán sang ở cùng với dân Việt.

B. Bắt dân Việt phải theo phong tục, luật pháp của người Hán.

C. Duy trì các phong tục, tập quán lâu đời của người Việt.

D. Mở trường dạy chữ Hán, truyền bá Nho giáo và các lễ nghi phong kiến.

Câu 9. Đứng đầu chính quyền đô hộ của nhà Hán ở các quận Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam là

A. Thái Thú               B. Thứ sử                  C. Huyện Lệnh          D. Tiết độ sứ

Câu 10. Chính quyền đô hộ thiết lập tới tận cấp huyện từ thời kỳ nào?

A. Nhà Triệu             B. Nhà Hán                C. Nhà Ngô                D. Nhà Đường

Câu 11. Ý nào dưới đây không thể hiện đúng chính sách cai trị về kinh tế của các triều đại phong kiến phương Bắc

A. Cho phép nhân dân bản địa sản xuất muối và sắt

B. Chiếm ruộng đất của nhân dân Âu Lạc thành lập ấp trại

C. Bắt nhân dân ta cống nạp các sản vật quý trên rừng dưới biển

D. Áp đặt chính sách tô thuế nặng nề

Câu 12. Chính quyền đô hộ phương Bắc đã thi hành chính sách độc quyền về

A. Muối, sắt               B. Thu thuế                C. Ruộng đất             D. Thương nghiệp

Câu 13. Trong tổ chức cai trị, chính sách của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với Âu Lạc là gì?

A. Chiếm ruộng đất bắt dân ta nạp thuế, công nạp

B. Tăng cuồng thuế khoá, lao dịch nặng nề

C. Chia nước ta thành các quận, cử quan lại đến cai trị

D. Tìm cách xoá bỏ những phong tục tập quán của người Việt

Câu 14. Trong tổ chức cai trị, chính sách của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với Âu Lạc là gì?

A. Chiếm ruộng đất bắt dân ta nạp thuế, công nạp

B.Tăng cuồng thuế khoá, lao dịch nặng nề

C.Chia nước ta thành các quận, cử quan lại đến cai

D.Tìm cách xoá bỏ những phong tục tập quán của người Việt

Câu 15. Sự kiện lịch sử nào ở thế kỉ X đã chấm dứt thời kì đô hộ của phong kiến phương Bắc, đưa Việt Nam bước vào thời kì độc lập, tự chủ lâu dài?

A. Khởi nghĩa của Khúc Thừa Dụ (905).

B. Khúc Hạo cải cách hành chính, xây dựng quyền tự chủ (907).

C. Ngô Quyền xưng vương lập ra nhà Ngô (939).

D. Chiến thắng Bạch Đằng của Ngô Quyền (938).

Câu 16. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng nguyên nhân thắng lợi của chiến thắng Bạch Đằng (938)?

A. Quân Nam Hán chủ quan, hiếu chiến, không thông thạo địa hình.

B. Nhân dân Việt Nam có tinh thần yêu nước, ý chí đấu tranh bất khuất.

C. Quân Nam Hán lực lượng không đông, khí thế kém cỏi, vũ khí thô sơ.

D. Tài thao lược và vai trò chỉ huy của Ngô Quyền và các tướng lĩnh khác.

Câu 17. Kế sách nào của Ngô Quyền đã được quân dân nhà tiền Lê kế thừa, vận dụng để đánh đuổi quân xâm lược Tống (981)?

A. Đóng cọc trên sông Bạch Đằng.           B. Vườn không nhà trống.

C. Tiên phát chế nhân.                                 D. Đánh thành diệt viện.
1 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
225
Tham khảo câu trả lời từ Trợ lý ảo Lazi

Câu 1. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng đời sống vật chất của người việt cổ thời Văn Lang – Âu Lạc?

A.Cư dân chủ yếu ở nhà sàn, dựng bằng tre, nứa, gỗ…

B. Thức ăn chính là: lúa mì, lúa mạch, thịt bò, rượu vang.

C.Để tóc ngang vai, búi tó hoặc tết tóc kiểu đuôi sam.

D.Phương tiện đi lại chủ yếu trên sông là: ghe, thuyền.

Câu 2. Tín ngưỡng truyền thống nào vẫn được người Việt duy trì trong suốt thời Bắc thuộc?

A.Thờ cúng tổ tiên.    B.Thờ thần tài.     C.Thờ Đức Phật.                      D.Thờ thánh A-la

Câu 3. Ngô Quyền đã lựa chọn địa điểm nào làm trận địa chống quân Nam Hán xâm lược?

A. Vùng cửa sông Tô Lịch.                      B. Làng Ràng (Thanh Hóa).

 C. Vùng cửa sông Bạch Đằng.                D. Núi Nưa (Thanh Hóa).

Câu 4. Nguyên nhân dẫn đến phong trào đấu tranh của nhân dân ta thời kì Bắc thuộc là

A. chính quyền đô hộ thực hiện chính sách lấy người Việt trị người Việt.

B. chính sách đồng hóa của chính quyền đô hộ gây tâm lý bất bình trong nhân dân.

C. chính sách áp bức bóc lột hà khắc, tàn bạo của phong kiến phương Bắc và tinh thần đấu tranh bất khuất không cam chịu làm nô lệ của nhân dân ta.

D. do ảnh hưởng của phong trào nông dân ở Trung Quốc

Câu 5. Trên lĩnh vực chính trị, sau khi chiếm được Âu Lạc, các triều đại phong kiến phương Bắc đã

A. sáp nhập nước ta vào lãnh thổ Trung Quốc B. bắt người Việt cống nạp nhiều sản vật quý

C. nắm độc quyền về sắt và muối.

D.  di dân Hán tới, cho ở lẫn với người Việt.

Câu 6. Ở Việt Nam, dưới thời thuộc Hán, chức quan nào đứng đầu bộ máy cai trị cấp châu?

A.    Thái thú         B. Thứ sử       C. Huyện lệnh                       D Tiết độ sứ

Câu 7. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng chính sách cai trị trên lĩnh vực chính trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta dưới thời Bắc thuộc?

A.    Sáp nhập lãnh thổ Việt Nam vào lãnh thổ Trung Quốc

B.      Xây đắp nhiều thành lũy lớn ở trị sở các châu, quận.

C.      Thẳng tay đàn áp các cuộc đấu tranh của người Việt

D.     Để cho quan lại người Việt cai trị từ cấp châu trở xuống.

Câu 20. Ý  nào sau đây không phản ánh đúng chính sách cai trị về kinh tế

của các triều đại phong kiến phương Bắc ở nước ta?

 A. Chiếm đoạt ruộng đất của người Việt.     &

0
0
Ng Quynh Nhu
02/06 10:25:56

Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng đời sống vật chất của người việt cổ thời Văn Lang – Âu Lạc?

A.Cư dân chủ yếu ở nhà sàn, dựng bằng tre, nứa, gỗ…

B. Thức ăn chính là: lúa mì, lúa mạch, thịt bò, rượu vang.

C.Để tóc ngang vai, búi tó hoặc tết tóc kiểu đuôi sam.

D.Phương tiện đi lại chủ yếu trên sông là: ghe, thuyền.

Câu 2. Tín ngưỡng truyền thống nào vẫn được người Việt duy trì trong suốt thời Bắc thuộc?

A.Thờ cúng tổ tiên.    B.Thờ thần tài.     C.Thờ Đức Phật.                     D.Thờ thánh A-la
 

Ngô Quyền đã lựa chọn địa điểm nào làm trận địa chống quân Nam Hán xâm lược?

A. Vùng cửa sông Tô Lịch.                      B. Làng Ràng (Thanh Hóa).

 C. Vùng cửa sông Bạch Đằng.                D. Núi Nưa (Thanh Hóa).
 

Nguyên nhân dẫn đến phong trào đấu tranh của nhân dân ta thời kì Bắc thuộc là

A. chính quyền đô hộ thực hiện chính sách lấy người Việt trị người Việt.

B. chính sách đồng hóa của chính quyền đô hộ gây tâm lý bất bình trong nhân dân.

C. chính sách áp bức bóc lột hà khắc, tàn bạo của phong kiến phương Bắc và tinh thần đấu tranh bất khuất không cam chịu làm nô lệ của nhân dân ta.

D. do ảnh hưởng của phong trào nông dân ở Trung Quốc

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k
Gửi câu hỏi
×