Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Để phòng tránh bị thương với các đồ vật sắc nhọn, em cần phải làm gì? Có mấy nhóm báo giao thông? Hãy kể tên các nhóm biển báo giao thông mà em đã được học. Nêu các cách phòng tránh tai nạn điện giật?

II. PHẦN TỰ LUẬN
Câu 8: Để phòng tránh bị thương với các đồ vật sắc nhọn, em cần phải làm gì?
Câu 9: Có mấy nhóm biển báo giao thông? Hãy kể tên các nhóm biển báo giao
thông mà em đã được học.
Câu 10: Nêu các cách phòng tránh tai nạn điện giật?
2 trả lời
Hỏi chi tiết
59
1
0
Ngọc
26/04 17:49:37
+5đ tặng
  • Để phòng tránh bị thương do các vật sắc nhọn chúng ta cần: Không dùng vật sắc nhọn để chơi, nghịch. Không chơi đùa, chạy nhảy gần những đồ đạc có cạnh sắc nhọn. Không ngậm các vật sác nhọn trong miệng. Không chơi đùa trên sàn có các mảnh sành, sứ, thuỷ tinh vỡ. Không dùng tay để nhặt mảnh sành, sứ, thuỷ tinh vỡ....
  • Chẳng hạn, lựa chọn các thiết bị điện đảm bảo chất lượng, có nhãn hiệu của nhà sản xuất, không nên mua những sản phẩm giá rẻ, kém chất lượng; dây dẫn điện phải phù hợp với công suất sử dụng để tránh sự cố đứt, chập, cháy.
     

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
0
0
Câu 8: để phòng tránh bị thương với các đồ vật sắc nhọn em cần phải phải tránh xa những đồ vật đó, không đùa nghịch những mảnh thuỷ tinh vỡ , khi đùa nghịch cũng không chơi ở nơi có mảnh thuỷ tinh.                                                                                                                         Câu 9: Có 10 nhóm biển báo giao thông.Đó là Biển Báo Kiểm Tra P.129 - Ý Nghĩa và Kích Thước
Để báo nơi đặt trạm kiểm tra; các loại phuơng tiện vận tải qua đó phải dừng lại để làm thủ tục kiểm tra, kiểm soát theo quy định, đặt biển số P.129...
Biển Tên Đường Dây Điện Lực - Quy Định Và Cấu Tạo
Hệ thống điện lưới đóng vai trò vô cùng quan trọng trong đời sống hiện đại, cung cấp năng lượng cho các hoạt động sản xuất, kinh doanh và sinh hoạt của con...
Biển Cấm Trèo - Quy Định Và Cấu Tạo
Biển báo Cấm trèo điện cao áp nguy hiểm chết người ra đời nhằm cảnh báo cho mọi người về những mối nguy hiểm tiềm ẩn khi tiếp xúc với nguồn điện cao...
Biển Báo Kiểu Mô Tả Tình Trạng Đường I.445 - Kích Thước Và Báo Giá
Loại biển báo này cung cấp cho người tham gia giao thông thông tin về các tình trạng đặc biệt của đường như đường hẹp, đường trơn trượt, đường sụt lún,...
Biển Báo S.509 Thuyết Minh Biển Chính - Kích Thước và Báo Giá
Trong số các loại biển báo giao thông, biển báo S.509 Thuyết minh biển chính là một loại biển báo phụ thường được sử dụng kết hợp với các biển báo chính...
Biển Tốc Độ Tối Thiểu Cho Phép R.306 Và Hết Tốc Độ Tối Thiểu R.307
Hiểu rõ về biển báo tốc độ tối thiểu cho phép là vô cùng quan trọng để đảm bảo an toàn cho bản thân và những người tham gia giao thông khác. Việc tuân thủ...
Biển Báo Đường Trơn W.222a Và Biển Lề Đường Nguy Hiểm W.222b
An toàn giao thông luôn là vấn đề được quan tâm hàng đầu. Để đảm bảo an toàn cho người tham gia giao thông, hệ thống biển báo đường bộ đóng vai trò vô cùng...
Biển Báo Cự Ly Tối Thiểu Giữa Hai Xe P.121 - Kích Thước Và Báo Giá
Biển báo P.121, hay còn gọi là biển báo cự ly tối thiểu giữa 2 xe, là một trong những biển báo quan trọng trong hệ thống biển báo giao thông. Biển báo này đóng...
Biển Báo Đoạn Đường Hay Xảy Ra Tai Nạn W.244 - Kích Thước Và Báo Giá
Dùng để cảnh báo nguy hiểm đoạn đường phía trước thường xảy ra tai nạn để lái xe cần đặc biệt chú ý, đặt biển số W.244 Đoạn đường hay xảy ra tai...
Biển Báo Cấm Đi Thẳng P.136 Và Các Biển Báo Cấm Rẽ P.137 - P.139
Biển báo cấm đi thẳng P.136 và các biển cùng loại từ P.137 đến P.139 đều là những biển báo giao thông quan trọng mang ý nghĩa cấm     hướng đi mà người tham gia...                                                                                                                                                                            Câu 10:

- Gia đình cần thực hiện an toàn điện, giữ các dây điện và dây kéo dài ra khỏi tầm với của trẻ. Sử dụng ống che dây điện hoặc băng dính cách điện để giữ dây điện gọn gàng và an toàn.

- Đảm bảo rằng trẻ không tiếp xúc với các thiết bị điện khi ướt, như trong lúc tắm hoặc khi đang chạy ngoài trời khi trời mưa.

- Nên dùng các thiết bị điện an toàn như có nắp đậy, ổ cắm, thường xuyên kiểm tra các thiết bị điện đang sử dụng xem có bị hư hao hoặc chuột cắn hay không. Nếu bạn phát hiện bất kỳ sự cố nào như dây điện hỏng, hãy yêu cầu một thợ điện sửa chữa.

- Giáo dục trẻ không được cho tay vào ổ điện, không chạm vào thiết bị điện khi tay ướt

- Không để trẻ sử dụng các thiết bị điện tử khi đang sạc. Không để trẻ sử dụng các thiết bị điện tùy ý, cẩn thận khi trẻ nấu cơm, dùng quạt máy, bàn ủi, máy sấy tóc, máy giặt ...

- Khi trời mưa giông, có sấm chớp, không đứng gần cửa sổ, không đứng chỗ cao hoặc đường vắng, đồng ruộng, không đứng duới gốc cây để trú mưa…

- Không trèo lên cột điện, không thả diều trong thành phố

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Gia sư Lazi Gia sư
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo