Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Trong đời sống cộng đồng các dân tộc Việt Nam, chợ có chức năng như thế nào?

Câu 51: Trong đời sống cộng đồng các dân tộc Việt Nam, chợ có chức năng như thế nào?
A. Vừa là nơi trao đổi buôn bán, vừa là nơi giao lưu văn hóa.
B. Vừa là nơi có đông người, vừa là nơi có nhiều hàng hóa.
C. Là nơi thể hiện các hoạt động xã hội.
D. Là nơi phát triển ngành thương nghiệp.
Câu 52: Truyền thuyết nào sau đây chứng minh khối đại đoàn kết dân tộc Việt Nam đã có từ thuở bình minh lịch sử?
A. Con rồng cháu Tiên.        B. Bánh chưng, bánh giầy.
C. Sự tích trầu cau.               D. Sơn tinh thủy tinh.
Câu 53: Nội dung nào sau đây phản ánh đúng vai trò của khối đại đoàn kết dân tộc trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay?
A. Là nguồn sức mạnh để bảo vệ độc lập, chủ quyền của đất nước.
B. Là nền tảng để tiến hành liên minh với các dân tộc láng giềng.
C. Là cơ sở để xóa bỏ mọi mâu thuẫn trong xã hội Việt Nam.
D. Là cơ sở để mở rộng giao lưu và tiếp thu văn hóa bên ngoài.
Câu 54: Trong lịch sử dựng nước và giữ nước của Việt Nam, khối Đại đoàn kết dân tộc có vai trò như thế nào?
A. Rất quan trọng.                                                             B. Đặc biệt quan trọng.
C. Tương đối quan trọng                                                  D. Tương đối đặc biệt.
Câu 55: Nhà nước chủ trương phát triển kinh tế miền núi, vùng dân tộc thiểu số để từng bước khắc phục vấn đề nào sau đây?
A. Chênh lệch giữa các vùng, các dân tộc.
B. Tình trạng thiếu lương thực, thực phẩm.
C. Tình trạng lạc hậu về khoa học kỹ thuật.
D. Cơ sở hạ tầng phát triển không đồng bộ.
Câu 56: Khối đại đoàn kết dân tộc đóng vai trò gì trong cuộc đấu tranh chống ngoại xâm của dân tộc Việt Nam?
A. Không có vai trò gì.
B. Tạo nên sức mạnh quyết định cho mọi thắng lợi.
C. Đóng góp một phần nhỏ làm nên thắng lợi.
D. Là nhân tố để ổn định xã hội, tạo nền tảng cho kháng chiến.
Câu 57: Ngành kinh tế chủ đạo của cư dân Văn Lang – Âu Lạc là
A. Công nghiệp khai khoáng          B. Buôn bán đường biển
C. Dịch vụ du lịch                           D. Nông nghiệp lúa nước
Câu 58: Hiện vật nào sau đây trở thành biểu tượng của nền văn minh Văn Lang - Âu Lạc?
A. Trống đồng Đông Sơn.          B. Tượng Phật Đồng Dương.
C. Phù điêu Khương Mỹ.           D. Tiền đồng Óc Eo.
Câu 59: Cho đến nay, các nhà khảo cổ học đã phát hiện được gần 300 trống đồng Đông Sơn trên lãnh thổ Việt Nam. Đó là minh chứng cho sự phát triển rực rỡ của ngành kinh tế nào sau đây dưới thời kì Văn Lang – Âu Lạc?
A. Đóng tàu       B. Đúc đồng      C. Chế tạo máy       D. Cơ khí
Câu 60: Nhận xét nào sau đây là đúng về hoạt động kinh tế của cư dân Văn Lang – Âu Lạc?
A. Hoạt động kinh tế đa dạng với nông nghiệp đóng vai trò chủ đạo
B. Nền kinh tế hàng hóa phát triển với trình độ tập trung sản xuất cao
C. Thủ công nghiệp và thương nghiệp đường biển đóng vai trò chủ đạo
D. Hoạt động kinh tế đa dạng phục vụ chủ yếu cho xuất khẩu ra bên ngoài
Câu 61: Hoạt động kinh tế chủ yếu của cư dân Chăm-pa là
A. nông nghiệp, thủ công nghiệp.           B. công nghiệp chế tạo, đóng tàu.
C. chế biến rượu nho và dầu ô liu.          D. buôn bán bằng đường biển.
Câu 62 : Nội dung nào sau đây phản ánh sự phát triển kinh tế của cư dân Chăm - pa?
A. Tiếp thu kĩ thuật làm giấy, la bàn từ Trung Quốc.   
B. Sản phẩm nông nghiệp chủ yếu phục vụ xuất khẩu.
C. Kĩ thuật làm gốm, xây đền tháp đạt trình độ cao.     
D. Công nghiệp đóng tàu biển đóng vai trò chủ đạo.
Câu 63: Ngành kinh tế nào sau đây phát triển mạnh dưới thời kì nhà nước Chăm - pa?
A. Chế tạo máy           B. Đóng tàu biển        C. Khai thác lâm sản        D. Chế tạo vũ khí
Câu 64: Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng đời sống vật chất của cư dân Chăm - pa?
A. Nguồn lương thực, thực phẩm phong phú, đa dạng
B. Âm nhạc và ca múa hát, lễ hội đặc biệt phát triển
C. Đi lại chủ yếu bằng đường thủy thông qua thuyền, bè
D. Nhà ở chủ yếu là kiểu nhà sàn làm bằng gỗ, tre, nứa, lá
Câu 65: Cư dân Chăm – pa đã tiếp thu tôn giáo nào sau đây từ đất nước Ấn Độ?
A. Hin – đu giáo        B. Đạo giáo        C. Nho giáo       D. Thiên chúa giáo
Câu 66: Cư dân Chăm – pa đã tiếp thu Phật giáo từ quốc gia nào sau đây?
A. Ai Cập                 B. Hà Lan               C. Tây Ban Nha             D. Ấn Độ
Câu 67: Cư dân Chăm – pa đã sáng tạo ra chữ Chăm cổ trên cơ sở tiếp thu chữ viết nào sau đây?
A. Chữ Phạn.         B. Chữ Hán.            C. Chữ La-tinh.           D. Chữ Nôm.
Câu 68: Các nền văn minh cổ đại trên đất nước Việt Nam có đặc điểm chung nào sau đây?
A. Chịu ảnh hưởng củavăn minh Ấn Độ.     B. Chịu ảnh hưởng của văn minh Trung Hoa.
C. Hình thành ở lưu vực các con sông.         D. Được hình thành ở vùng đồi núi khô cằn.
Câu 69: Một trong những tín ngưỡng phổ biến của cư dân Phù Nam là
A.Thờ thần Dớt.           B. thờ thần Mặt Trời.           C. thờ thần Bra - ma.          D. thờ thần Si - va.
Câu 70: Nội dung nào sau đây là điểm tương đồng về đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang - Âu Lạc và cư dân Phù Nam?
A. Chịu ảnh hưởng của Phật giáo.                       B. Có nền văn học viết phát triển
C. Phổ biến tín ngưỡng phồn thực                       D. Sớm sáng tạo ra chữ viết riêng
Câu 71: Nội dung nào sau đây phản ánh đúng quan điểm của Đảng và Nhà nước Việt Nam trong công tác dân tộc và chính sách dân tộc?
A. Kêu gọi toàn dân tham gia vào Mặt trận dân tộc.
B. Nghiêm cấm mọi hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo.
C. Đề ra chủ trương chính sách hoạt động tôn giáo.
D. Đề ra chủ trương chính sách phù hợp từng thời kỳ.
Câu 72:Nội dung nào sau đây phản ánh đúng quan điểm của Đảng và Nhà nước Việt Nam trong công tác dân tộc và chính sách dân tộc?
A. Kêu gọi toàn dân tham gia vào Mặt trận dân tộc
B. Nghiêm cấm mọi hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo.
C. Đề ra chủ trương chính sách phù hợp từng địa phương.
D. Đề ra chủ trương chính sách hoạt động tôn giáo.
Câu 73. Nội dung nào dưới đây không đúng đặc điểm để xếp các dân tộc vào nhóm cùng một Ngữ hệ ở Việt Nam?
A. giống nhau về nhóm dân tộc.
B. giống nhau về hệ thống từ vựng cơ bản.
C. giống nhau về thanh điệu và ngữ âm.
D. giống nhau về ngữ pháp.
Câu 74. Yếu tố nào không phải là đặc điểm trong hoạt động sản xuất chủ yếu của tộc người Kinh?
A. Trồng lúa trên  ruộng bật thang.
B. Phát triển nuôi trồng thủy - hải sản.
C. Thường xuyên đắp đê ngăn lũ lụt.
D. Trồng lúa và cây  lương thực khác.
Câu 75: Nhận xét nào sau đây là không đúng khi nói về tổ chức bộ máy nhà nước phong kiến thời Đinh-Tiền lê?
A. Tổ chức theo mô hình quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền.
B. Bộ máy nhà nước được hoàn thiện, chặt chẽ, tính chuyên chế cao.
C. Đặt cơ sở cho sự hoàn chỉnh bộ máy nhà nước ở giai đoạn sau.
D. Tổ chức còn đơn giản nhưng đã thể hiện ý thức độc lập, tự chủ.
Câu 76: Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng ý nghĩa sự ra đời các làng nghề thủ công truyền thống ở Đại Việt?
A. Nâng cao năng lực cạnh tranh với các xưởng thủ công của nhà nước.
B. Sản xuất được chuyên môn hóa, sản phẩm có chất lượng cao hơn.
C. Sản phẩm mang nét độc đáo, gây dựng thành thương hiệu nổi tiếng.
D. Góp phần quan trọng thúc đẩy thương nghiệp phát triển.
Câu 77: Bộ máy nhà nước chuyên chế trung ương tập quyền của Đại Việt được hoàn chỉnh dưới triều đại nào?
A. Thời Lý.
B. Thời Trần.
C. Thời Lê sơ.
D. Thời Hồ.
Câu 78: Việc nhà Lý cho xây dựng đàn Xã Tắc ở Thăng Long mang ý nghĩa nào sau đây?
A. Nhà nước coi trọng sản xuất nông nghiệp.
B. Nhà nước coi trọng bảo vệ độc lập dân tộc.
C. Cổ vũ tinh thần chiến đấu của quân dân ta.
D. Khuyến khích nhân dân phát triển thương nghiệp.
Câu 79. Hoạt động tín ngưỡng nào trở thành truyền thống, nét đẹp văn hóa và là sợi dây kết dính các thành viên trong gia đình, dòng họ?
A. Thờ cúng tổ tiên
B. Thờ anh hùng dân tộc
C. Thờ ông Thần Tài – Thổ Địa
D. Thờ Phật, thờ Thánh
Câu 80. Yếu nào sau đây là nội dung bao trùm trong chính sách văn hóa dân tộc của Đảng và Nhà nước Việt Nam hiện nay?
A. Xây dựng nền văn hóa theo từng đặc điểm của vùng miền.
B. Xây dựng nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc.
C. Xây dựng nền văn hóa trên nên nền tảng dân tộc Kinh.
D. Xây dựng nền văn hóa hài hòa trên nền tảng nhiều dân tộc.
 
1 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
132
Tham khảo câu trả lời từ Trợ lý ảo Lazi
Đáp án:
Câu 51: A. Vừa là nơi trao đổi buôn bán, vừa là nơi giao lưu văn hóa.
Câu 52: A. Con rồng cháu Tiên.
Câu 53: A. Là nguồn sức mạnh để bảo vệ độc lập, chủ quyền của đất nước.
Câu 54: B. Đặc biệt quan trọng.
Câu 55: A. Chênh lệch giữa các vùng, các dân tộc.
Câu 56: B. Tạo nên sức mạnh quyết định cho mọi thắng lợi.
Câu 57: D. Nông nghiệp lúa nước.
Câu 58: A. Trống đồng Đông Sơn.
Câu 59: B. Sản phẩm nông nghiệp chủ yếu phục vụ xuất khẩu.
Câu 60: A. Hoạt động kinh tế đa dạng với nông nghiệp đóng vai trò chủ đạo.
Câu 61: D. Buôn bán bằng đường biển.
Câu 62: D. Công nghiệp đóng tàu biển đóng vai trò chủ đạo.
Câu 63: B. Đóng tàu biển.
Câu 64: A. Nguồn lương thực, thực phẩm phong phú, đa dạng.
Câu 65: B. Đạo giáo.
Câu 66: D. Ấn Độ.
Câu 67: A. Chữ Phạn.
Câu 68: A. Chịu ảnh hưởng của văn minh Ấn Độ.
Câu 69: A. Thờ thần Dớt.
Câu 70: B. Có nền văn học viết phát triển.
Câu 71: B. Thời Trần.
Câu 72: A. Kêu gọi toàn dân tham gia vào Mặt trận dân tộc.
Câu 73: A. giống nhau về nhóm dân tộc.
Câu 74: B. Phát triển nuôi trồng thủy - hải sản.
Câu 75: C. Thờ thần Bra - ma.
Câu 76: A. Nâng cao năng lực cạnh tranh với các xưởng thủ công của nhà nước.
Câu 77: A. Thời Lý.
Câu 78: C. Cổ vũ tinh thần chiến đấu của quân dân ta.
Câu 79: A. Thờ cúng tổ tiên.
Câu 80: B. Xây dựng nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc.
0
0
Phương Mai
30/04 21:01:12
+5đ tặng

Câu 51: A. Vừa là nơi trao đổi buôn bán, vừa là nơi giao lưu văn hóa.

Câu 52: B. Bánh chưng, bánh giầy.

Câu 53: A. Là nguồn sức mạnh để bảo vệ độc lập, chủ quyền của đất nước.

Câu 54: B. Đặc biệt quan trọng.

Câu 55: A. Chênh lệch giữa các vùng, các dân tộc.

Câu 56: D. Là nhân tố để ổn định xã hội, tạo nền tảng cho kháng chiến.

Câu 57: D. Nông nghiệp lúa nước.

Câu 58: A. Trống đồng Đông Sơn.

Câu 59: B. Đúc đồng.

Câu 60: A. Hoạt động kinh tế đa dạng với nông nghiệp đóng vai trò chủ đạo.

Câu 61: D. Buôn bán bằng đường biển.

Câu 62: C. Kĩ thuật làm gốm, xây đền tháp đạt trình độ cao.

Câu 63: B. Đóng tàu biển.

Câu 64: A. Nguồn lương thực, thực phẩm phong phú, đa dạng.

Câu 65: A. Hin – đu giáo.

Câu 66: D. Ấn Độ.

Câu 67: A. Chữ Phạn.

Câu 68: C. Hình thành ở lưu vực các con sông.

Câu 69: B. thờ thần Mặt Trời.

Câu 70: C. Phổ biến tín ngưỡng phồn thực.

Câu 71: D. Đề ra chủ trương chính sách phù hợp từng thời kỳ.

Câu 72: A. Kêu gọi toàn dân tham gia vào Mặt trận dân tộc.

Câu 73: A. giống nhau về nhóm dân tộc.

Câu 74: C. Thường xuyên đắp đê ngăn lũ lụt.

Câu 75: D. Tổ chức còn đơn giản nhưng đã thể hiện ý thức độc lập, tự chủ.

Câu 76: A. Nâng cao năng lực cạnh tranh với các xưởng thủ công của nhà nước.

Câu 77: B. Thời Trần.

Câu 78: D. Khuyến khích nhân dân phát triển thương nghiệp.

Câu 79: A. Thờ thần Dớt.

Câu 80: B. Xây dựng nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc.






 

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k
Gửi câu hỏi
×