LH Quảng cáo: lazijsc@gmail.com

Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Từ điểm A nằm ngoài đường tròn (O; R) với OA > 2R. Vẽ tiếp tuyến AB và cát tuyến ACD với (O) (B là tiếp điểm; AC < AD, tia AD không cắt đoạn thẳng OB). Gọi CE, DF là các đường cao của tam giác BCD. Chứng minh: tứ giác DEFC nội tiếp

Từ điểm A nằm ngoài đường tròn (O; R) với OA > 2R. Vẽ tiếp tuyến AB và cát tuyến
ACD với (O) (B là tiếp điểm; AC < AD, tia AD không cắt đoạn thẳng OB). Gọi CE, DF
là các đường cao của tam giác BCD.
a) Chứng minh: tứ giác DEFC nội tiếp và EF//AB.
b) Tia EF cắt AD tại P, BP cắt (O) tại K. Chứng minh: tam giác FKC đồng dạng
tam giác PAB
c) Gọi I là giao điểm của CE và DF. Tia KI cắt DC và (O) lần lượt  tại N và M. Chứng minh: ON vuông
góc với CD
2 trả lời
Hỏi chi tiết
733
Tham khảo câu trả lời từ Trợ lý ảo Lazi
a) Ta có DE là đường cao của tam giác BCD, nên DE vuông góc với BC. Tương tự, CF là đường cao của tam giác BCD nên CF vuông góc với BD. Do đó, tứ giác DEFC là tứ giác nội tiếp.

Gọi G là giao điểm của EF và AB. Ta có DE//AB (vì DECF là tứ giác nội tiếp), từ đó suy ra EF//AB.

b) Ta có tam giác FKC và tam giác PAB đồng dạng theo hai góc đồng dạng:

∠FKC = ∠FDC (cùng chắn cung FD trên (O))
∠PAB = ∠BAC (cùng chắn cung BC trên (O))

Vậy tam giác FKC đồng dạng tam giác PAB.

c) Ta có ON vuông góc với CD (vì ON là đường phân giác của tam giác BCD và BC là đường kính của đường tròn (O)).
3
0
Phương
05/05 16:59:17
+5đ tặng

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
1
0
Nguyễn
05/05 17:16:11
+4đ tặng
mấy câu đầu t làm tắt, b chịu khó tbay` nhé
a) xét CFED có
DFC = CED = 90
=> CFED nt
=> BFE = CDB ( góc ngoài tại ...)
mà ABC = CDB ( cùng chắn BC
=> FBA = BFE => EF//AB
b) vì EP // AB
=> ABP = KPE
mà ABK = KCB
=> KCF = FPK
=> KFCP nt
=> CPF= CKF
mà CKF = PAB(//)
=> CKF = PAB
xét tam giác PAB và FKC có
FKC = PAB
KCF PBA
=> đồng dạng (gg)
c) do tứ giác KCDP nt
=> PK.PB=PC.PD
vì tứ gicá CFED nt (câu a)
=> PF.PE=PC.PD
=> PK.PB= PF.PE
=> tam giác PKF đồng dạng tam giác PEB(cgc)
=> PFK = KBE => KFEB nt
có I là gđ 2 dg cao => I là trực tâm, ta chứng minh đc tứ giác IFBE  nt
=>5 đimể I,F,K,B,E thuộc đg tròn
=> IKB = IFB = 90 độ
=> MKB = 90 độ
=> 3 iđểm B,O,M thg hàng( hay BM là đg kính của O)
=> MCB = 90 độ
mà DFC = 90 độ
=> MC//ID
tương tự ta có MD//CI
=> tứ giác CIDM có ID//CM, MD//CI
=> MCID là hbh
=> 2 đg chéo cắt nhau tại tđ mỗi đg
mà gđ của 2 đg chéo IM,CD là N ( gt)
N là tđ của IM,CD
xét O có N là tđ CD
=> ON vuông CD (dpcm)
không, ý t là cả bài t làm tắt, b chịu khó tb nhé =)))
Nguyễn
ý, đầu câu là do tứ giác KCDB nt nhé, kh phải KCDP

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập Toán học Lớp 9 mới nhất
Trắc nghiệm Toán học Lớp 9 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư