Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Viết bài văn nghị luận nêu suy nghĩ của em về hiện tượng nghiện mạng xã hội của giới trẻ hiện nay dàn ý ở trên

Viết bài văn nghị luận nêu suy nghĩ của em về hiện tượng nghiện mạng xã hội của giới trẻ hiện nay dàn ý ở trên
----- Nội dung dịch tự động từ ảnh -----
1. Giải thích hiện tượng:
Nghiện mạng xã hội là việc một người bị cuốn hút vào mạng xã hội facebook,
zalo, tiktok, youtobe... dẫn đến không thể dứt bỏ, và ngày càng dành nhiều
thời gian lên face để lướt xem hoặc đăng bài.
| 2. Thực trạng
|- Hiện tượng đang diễn ra phổ biến ở giới trẻ, đặc biệt lứa tuổi học sinh
- Sử dụng mạng xã hội ở khắp nơi ( trường, lớp, phòng ngủ, vệ sinh...)
|- Thời gian sử dụng: có thể lên đến 5 -7 giờ đồng hồ mỗi ngày
|- Giới trẻ lên mạng xã hội với những mục đích vô bổ....
3. Nguyên nhân.
Hiện tượng nghiện mạng xã hội ở giới trẻ xuất phát từ nhiều nguyên nhân:
|— Khách quan:
+ Do sự đa dạng và hấp dẫn của các thông tin từ các trang mạng xã hội
thiếu quan tâm hay còn nuông chiều của gia đình...
|+ Do sự
|- Chủ quan:
+ Do thói quen thích sống ảo, thích thể hiện để nhận được cảm xúc và sự
|tương tác của mọi người.
|+ Do lười biếng trong học tập, muốn tìm đến những thú vui dễ dãi.
|+ Do ý thức của bản thân, chưa biết sử dụng mạng xã hội một cách hợp lí để
phục vụ cho mục đích học tập.....
| 4. Tác hại
|- Đối với cá nhân
|+ Lãng phí thời gian
|+ Ảnh hưởng sức khỏe: trầm cảm, lo âu...
|+ Sa sút trong học tập, giảm năng suất công việc
+
- Gây ra những cảm xúc tiêu cực
|+ Có thể dẫn đến các mâu thuẫn, thậm chí là dẫn đến gây gỗ, đánh nhau ở
ngoài đời thực.
|- Đối với xã hội:
|+ Lãng phí sức lao động.
|+ Gây mất trật tự an ninh xã hội...
5. Giải pháp khắc phục hiện tượng:
|- Nâng cao ý thức về việc sử dụng mạng xã hội hợp lí.
|- Lên thời gian biểu phù hợp, chỉ dùng mạng xã hội vào một khoảng thời
gian nhất định.
- Tập trung thời gian cho học tập và những thú giải trí lành mạnh.
|- Bài học
|- Liên hệ bản thân
1 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
283
1
1
Hoàng Hiệp
05/05 21:19:33
+5đ tặng

Xã hội phát triển, những đồ dùng công nghệ ngày càng nhiều. Thế giới mọi người có nhiều cách tiếp cận với nhau. Xã hội có nhiều tệ nạn xã hội như ma túy, cờ bạc hiện nay còn có hiện tượng nghiện mạng xã hội của giới trẻ hiện nay.

Mạng xã hội là nền tảng trực tuyến giúp mọi người chia sẻ, cập nhật tin tức, dễ dàng kết nối với nhau. Giới trẻ sử dụng mạng xã hội như một thói quen, như một việc bắt buộc trong ngày như ăn uống, ngủ nghỉ vậy. Đây là một thói quen không kiểm soát được, mà quên đi những cuộc sống hàng ngày. Nghiện Internet – một hành vi gây căng thẳng cho cuộc sống của chính nạn nhân và cho cả gia đình, bạn bè, đồng nghiệp – là một căn bệnh tâm lí đang lan tràn trên toàn thế giới.

Mặt tích cực của mạng xã hội, đó là nơi mà người trẻ được tự do bày tỏ quan điểm của mình về các vấn đề đời sống, xã hội. Trên mạng xã hội có tính giải trí cao với nhiều lĩnh vực giải trí khác nhau được cập nhật liên tục. Và chúng ta có thể được tiếp cận được nhiều điều thú vị.

Nhưng mà sử dụng mạng xã hội quá nhiều, sẽ ảnh hưởng đến cuộc sống, ảnh hưởng đến sức khỏe, học tập, công việc. Thiếu sự kết nối với những người xung quanh, vô cảm thờ ơ với xã hội. Trên mạng xã hội còn có những thông tin không lành mạnh, tiêu cực.

Nghiện mạng xã hội sẽ khiến cho tâm lý và thể xác với các mối quan hệ xung quanh. Chúng ta cần có những biện pháp hoặc hạn chế những mặt tiêu cực của mạng xã hội. Cần ý thức được mặt lợi, mặt hại của mạng xã hội để không mất thời gian vào những vấn đề vô bổ trên mạng xã hội.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k
Gửi câu hỏi
×