Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Tiếng Việt - Lớp 7
15/05 20:51:36

Bài thơ Sang thu được làm theo thể thơ nào? Tác giả nhận ra mùa thu bắt đầu bằng giác quan nào? 

ĐỀ SỐ 3:
I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm)
Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi:
                                               SANG THU
                                                                                   (Hữu Thỉnh).
                                           Bỗng nhận ra hương ổi
                                           Phả vào trong gió se
                                           Sương chùng chình qua ngõ
                                           Hình như thu đã về
 
                                          Sông được lúc dềnh dàng
                                          Chim bắt đầu vội vã
                                          Có đám mây mùa hạ
                                          Vắt nửa mình sang thu
 
                                          Vẫn còn bao nhiêu nắng
                                          Đã vơi dần cơn mưa
                                          Sấm cũng bớt bất ngờ
                                          Trên hàng cây đứng tuổi.
                                    (Nguồn: Từ chiến hào đến thành phố, NXB Văn học, 1991)
Câu 1. Bài thơ Sang thu được làm theo thể thơ nào? Tác giả nhận ra mùa thu bắt đầu bằng giác quan nào? 
A. Bốn chữ B. Tự do C. Năm chữ D. Lục bát
Câu 2.Tác giả nhận ra mùa thu bắt đầu bằng giác quan nào? 
A. Vị giác B. Xúc giác C. Khứu giác D. Thị giác
Câu 3. Từ chùng chình gợi cảm giác như thế nào ?
A.Vôị vàng,gấp gáp B. Bình tĩnh, chậm chạp,lững thững 
C. Nhanh vội, khẩn trương D. Vô cảm,thờ ơ 
Câu 4. Dấu hiệu sang thu được nhận ra từ những hình ảnh nào?
A.Gió, mây, sương     
B. Mùi hương,gió,sương,sông,chim,nắng, mưa sấm,. 
C. Mây, gió    
D. Hàng cây, mưa, nắng
Câu 5. Hình ảnh “đám mây mùa hạ vắt nửa mình sang thu”được hiểu như thế nào?
A. Đám mây lững lờ trôi trên bầu trời
B. Đám mây che khuất mặt trời
C. Đám mây trôi rất nhanh trên bầu trời
D. Đám mây một nửa đang ở bầu trời mùa hạ,một nửa đang ở bầu trời mùa thu.
Câu 6. Từ “Bỗng” trong câu “Bỗng nhận ra hương ổi” đồng nghĩa với từ nào?
A. Chợt B. Ngỡ C. Thấy D. Nghĩ
Câu 7. Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu thơ “Sông được lúc dềnh dàng
”?
A. Nhân hóa B. So sánh C. Nói quá D. Nói giảm, nói tránh
Câu 8. Hình ảnh “hàng cây đứng tuổi.” tượng trưng cho điều gì ở con người?
A. Tuổi ấu thơ B. Tuổi trưởng thành .
C.Tuổi trung niên. D.Tuổi già.
Câu 9. Bài thơ giúp ta hiểu được gì?
Câu 10. Mùa thu thường gắn với những kỉ niệm nào của tuổi thơ.Những kỉ niệm đó gợi cho em những cảm xúc gì?
2 trả lời
Hỏi chi tiết
62
Tham khảo câu trả lời từ Trợ lý ảo Lazi
Câu 1. Đáp án đúng: D. Lục bát
Câu 2. Đáp án đúng: C. Khứu giác
Câu 3. Đáp án đúng: B. Bình tĩnh, chậm chạp, lững thững
Câu 4. Đáp án đúng: B. Mùi hương, gió, sương, sông, chim, nắng, mưa, sấm
Câu 5. Đáp án đúng: D. Đám mây một nửa đang ở bầu trời mùa hạ, một nửa đang ở bầu trời mùa thu
Câu 6. Đáp án đúng: A. Chợt
Câu 7. Đáp án đúng: B. So sánh
Câu 8. Đáp án đúng: D. Tuổi già
Câu 9. Bài thơ giúp ta hiểu được sự thay đổi của thiên nhiên khi chuyển mùa và cảm nhận được sự đẹp đẽ, lãng mạn của mùa thu.
Câu 10. Mùa thu thường gắn với những kỉ niệm về trường lớp, bạn bè, gia đình. Những kỉ niệm này gợi lên cảm xúc nostalgia, hồi hương, và sự ấm áp, bình yên.
0
1
Văn Lâm
15/05 21:08:29
+5đ tặng
Câu 1.A
Câu 2.C
Câu 3.B
Câu 4.A
Câu 5.D
Câu 6.A
Câu 7.A
Câu 8.D
Câu 9.
Câu 10.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng ký tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
0
0
1c
2c
3b
4a
5d
6a
7a
8d
9.Bài thơ không chỉ báo cho người đọc biết thu đã về trong cảnh sắc thiên nhiên mà còn ngay trong cuộc sống của con người, trong tâm hồn của rất nhiều người yêu thu. Bài thơ “Sang thu” trước hết giúp người cảm nhận được những tín hiệu đặc trưng của mùa thu ở đồng bằng Bắc bộ Việt Nam. Đó là sự bộc lộ những cảm nhận tinh tế của Hữu Thỉnh về sự chuyển mình của đất trời trong khoảnh sang thu. Qua bài “Sang thu” người đọc phần nào cảm nhận được những rung cảm của tác giả trước vẻ đẹp tạo hoá, thể hiện tình yêu thiên nhiên cuộc sống và cả những chiêm nghiệm sâu sắc về đời người của nhà thơ.

10.Mùa thu gắn với em những kỉ niệm sau:

+ Lá vàng rơi đầy sân cảm giác đc yên tĩnh một cách lạ thường

+ Từng cơn gió có se se lạnh thổi vút qua 

+ Ngày khai trường gặp lại thầy cô yêu quý

+ Một hành trình đi học nữa lại bắt đầu 

- Mùa thu gợi cho em cảm xúc là những cảm xúc hồi hộp khi gặp lại thầy cô , nhớ nhung lại mùa thu với từng cơn gió ấy , cảm giác hồi hộp lẫn sợ sệt khi bước vào năm học mới và dự lễ khai giảng cua mái trường mến yêu

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng bạn bè học sinh cả nước, đến LAZI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Câu hỏi Tiếng Việt mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Gia sư Lazi Gia sư
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo