LH Quảng cáo: lazijsc@gmail.com

Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Văn bản "Chuyện người con gái Nam Xương" - Nguyễn Dữ

RÈN KĨ NĂNG TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI LIÊN HỆ, TÍCH HỢP

I. VĂN BẢN “CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG”- NGUYỄN DỮ

CÂU 1. Trong chtr NV THCS cũng có văn bản viết về người phụ nữ trong xhpk. Tên VB- TG?

- BTNc- HXH

- TK- ND

CÂU 2. Trong chtr NV THCS cũng có văn bản viết về tình cảm gia đình. Tên VB- TG?

- TGT- XQ

- BL- BV

CÂU 3. Trong chtr NV9 cũng có văn bản viết về chi tiết đứa con không nhận ra cha sau những năm xa cách. Tên VB- TG?

- CLN- NQS

CÂU 4. So sánh 2 nhân vật Vũ Nương và Thúy Kiều (Tp “Truyện Kiều”- ND)

- G: Đều xinh đẹp, phẩm hạnh nhưng đều bất hạnh

- K:

+ VN: Chọn cái chết

+ TK: Mới đầu cũng muốn chọn cái chết, xong sau cố gắng...

 

II. VĂN BẢN “HOÀNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ”- HỒI THỨ 14- NGÔ GIA VĂN PHÁI

CÂU 1. Từ lời phủ dụ của vua Quang Trung, em liên tưởng đến văn bản nào đã học trong chtr NV THCS cũng khẳng định chủ quyền của nước ta. Tên VB- TG?

- NQSH- SNNN- LTK

CÂU 2. Từ lời phủ dụ của vua Quang Trung, em liên tưởng đến văn bản nào đã học trong chtr NV THCS cũng khẳng định sự ngang hàng của các triều đại nc ta với các triều đại Trung Hoa cổ. Tên VB- TG?

- N ĐVTa- Ntrai

CÂU 3. Lời phủ dụ của vua Quang Trung như một bài hịch ngắn. Điều đó giúp em liên tưởng đến văn bản nào? Của ai?

- HTS- TQTuan

 

III. VĂN BẢN “ĐỒNG CHÍ”- CHÍNH HỮU

CÂU 1. Một văn bản khác trong chtr NV9 cũng cùng năm sáng tác với văn bản “ĐC”. Tên VB- TG?

- Làng- KL

CÂU 2. Hãy nêu một văn bản khác cùng đề tài với văn bản “ĐC”. Tên VB-TG?

- BTVT ĐXKK- PTD

CÂU 3. Trong chtr NV9 cũng có văn bản được viết cùng thời kì với VB “ĐC”. Tên VB-TG?

- Làng- KL

CÂU 4. Trong chtr NV9 cũng có VB sử dụng thành ngữ, hãy viết ra thành ngữ đó và nêu tên VB-TG?

- Lên thác xg ghềnh- NVC- YP

- Nghiêng nc nghiêng thành- CETK- ND

CÂU 5. Một VB khác chtr NV9 cũng dùng từ “tri kỉ”. Chép ra câu thơ có từ “tri kỉ” và nêu tên VB-TG?

- vầng trăng thành tri kỉ- AT- Nduy

CÂU 6. Trong chtr NV9 cũng có VB sử dụng hình ảnh hoán dụ đẹp. Hãy chép câu thơ có hình ảnh hoán dụ và nêu tên VB-TG?

- Xe vẫn chạy vì MN phía trc/ Chỉ cần trong xe có 1 trái tim- BTVTDXKK- PTD

CÂU 7. Trong chtr NV9 cũng có câu thơ dùng từ biểu cảm trực tiếp “thương”. Hãy chép câu thơ đó và nêu tên VB-TG?

- Cháu thg bà bt mấy nắng mưa- BL- BV

- Mai về MN thương trào nc mắt- VLB- VP

CÂU 8. “Đầu súng” trong câu thơ “Đầu súng trăng treo” là từ dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Vì sao? Trong chtr NV9 cũng có văn bản có hình ảnh thơ sử dụng theo nghĩa chuyển? Chép câu thơ đó và nêu tên VB-TG?

- Nghĩa chuyển- có nét nghĩa của từ “đầu” nghĩa gốc (phần trên cùng của cơ thể ng, hay phần trc nhất của cơ thể động vật)

-

 

IV. VĂN BẢN “BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH”- PHẠM TIẾN DUẬT

CÂU 1. Từ ngữ đc dùng theo lối nói khẩu ngữ “ừ thì”. Trong chtr NV9 cũng có VB sử dụng lối nói này. Tên VB-TG?

- Làng- KL

CÂU 2. H/a “trái tim” cũng có trong 1 VB khác chtr NV9. Chép chính xác câu thơ đó và nêu tên VB-TG?

- Mà sao nghe nhói ở trong tim- VLB- VP

 

CÂU 3. H/a “con đường”  cũng có trong 1 bài thơ khác của chtr NV9. Chép câu thơ đó và nêu tên VB-TG?

- Rừng cho hoa

Con đg cho những tấm lòng

- NVC- YP

CÂU 4. H/a “Miền Nam” cũng có trg 1 VB khác của chtr NV9. Chép câu thơ và nêu tên VB-TG?

- Mai về MN...

- VLB- VP

CÂU 5. Tình đồng chí đồng đội cũng được nhắc đến trong một VB khác của chtr NV9. Tên VB-TG?

- Đồng chí- CH

CÂU 6. Kể tên một văn bản khác cùng đề tài với VB “BTVTDXKK”?

- Đồng chí- CH

CÂU 7: Câu thơ “Ung dung buồng lái ta ngồi” có sử dụng BPTT gì? Trong chtr NV9 cũng có VB sử dụng BPTT như câu trên. Chép câu thơ và nêu tên VB-TG?

- ĐTTT

- Mọc giữa dòng sông xanh/ Một...

- MXNN- TH

 

 

V. VĂN BẢN “ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ”- HUY CẬN

CÂU 1: Một VB khác trong chtr NV9 cũng viết nhân chuyến đi thực tế. Tên VB-TG?

- LLSP- NTL

CÂU 2: Câu thơ “Biển cho ta cá như lòng mẹ” để nói về lời cảm tạ, biết ơn biển cả, thiên nhiên. Một VB khác trong chtr NV THCS cũng có câu thơ tương tự. Hãy chép chính xác câu thơ ấy và nêu tên VB-TG?

- Nhờ ơn trời biển lặng cá đầy ghe- QH- Thanh

CÂU 3: Hình ảnh “mặt trời” cũng được nhắc đến trong một VB NV9. Chép chính xác câu thơ đó và nêu tên VB-TG?

- Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng- VLB- VP

CÂU 4: Từ câu thơ “Thuyền ta lái gió với buồm trăng” thì trong chtr VN THCS cũng có h/a tương tự “buồm trăng”. Chép chính xác câu thơ đó và nêu tên VB-TG?

- Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền- RTG- HCM

CÂU 5: Trong khổ thơ “Thuyền ta lái gió...vây giăng” thì tg đã sd BPTT nào là chủ yếu? Trong VB NV9 cũng có h/a sd phép tu từ tương tự phép tu từ trên. Chép câu thơ đó và nêu tên VB-TG?

- BPTT Nói quá

- Bếp HC ta dựng giữa trời- BTVTDXKK- PTD

CÂU 6: Một VB khác chtr NV THCS cũng có h/a con thuyền ra khơi khỏe, đẹp. Hãy chép câu thơ và nêu tên VB-TG?

- Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã- QH- TH

CÂU 7: Câu thơ “Mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi”, tại sao tg ko sd từ “khơi” mà dùng từ “phơi”? Trong chtr NV9 cũng có một số bài thơ sử dụng từ ngữ đặc sắc như vậy. Em hãy chép câu thơ và nêu tên VB-TG?

- Mà sao nghe nhói ở trong tim- VLB- VP

- Bỗng nhận ra hương ổi/ Phả vào trong gió se- ST- HT

 

 

VI. VĂN BẢN “BẾP LỬA”- BẰNG VIỆT

CÂU 1: Trong một VB khác của chtr NV THCS cũng có nhắc đến h/a tiếng chim tu hú. Hãy nêu tên VB-TG? So sánh sự khác nhau giữa h/a tiếng chim tu hú của 2 bài thơ?

- Khi con tu hú- Tố Hữu

- G: Đều miêu tả tiếng chim tu hú

- K:

+ BL: Chim tu hú kêu trong ko gian giặc giã, đói kém, côi cút, đáng thương

+ KCTH: Tiếng chim tu hú gọi mà hè đầy sức sống (K1) và tiếng chim tu hú thể hiện niềm khát khao tự do cháy bỏng của ng tù CM (K2)

CÂU 2: Câu thơ “Tu hú ơi, chẳng đến ở cùng bà” tg đã sử dụng TPBL gì? Cũng trong 1 VB khác của NV9 có sử dụng TPBL tương tự, chép câu thơ đó và nêu tên VB-TG?

- TPBL gọi đáp

- Con ơi tuy thô sơ da thịt- NVC- YP

CÂU 3: Những câu thơ “Năm giặc đốt làng...túp lều tranh” đã nhắc đến tình làng nghĩa xóm đùm bọc, giúp đỡ lẫn nhau. Trong chtr NV THCS cũng có một văn bản nhắc đến chi tiết tình cảm hàng xóm láng giềng giúp đỡ lẫn nhau. Tên VB-TG?

- Tức nc vỡ bờ- Trích Tắt đèn- NTT

CÂU 4: Những câu thơ “Vẫn vững lòng...bình yên”, người bà đã vi phạm PCHT nào? Vì sao bà lại vi phạm PCHT đó? Trong chtr NVTHCS cũng có một nhân vật đã vi phạm PCHT, nêu tên VB-TG?

- VPPCHT về chất...

- Nhân vật bà cô trong VB “Tong lòng mẹ”- N Hồng

CÂU 5: Trong khổ cuối, hình ảnh người cháu đi xa vẫn luôn nhớ về bà thân yêu. Trong chtr NV THCS cũng có văn bản viết về người thân đi xa luôn nhớ thương về người ở nhà. Tên VB-TG?

- TLM- Ng H

CÂU 6: Khổ thơ cuối có dòng thơ được ngắt làm 2 câu: “Giờ cháu đã đi xa. Có ngọn khói trăm tàu”. Trong chtr NV THCS cũng có bài thơ tương tự cách ngắt câu như trên. Chép chính xác câu thơ đó và nêu tên VB-TG?

CÂU 7: Câu thơ “Vẫn vững lòng bà dặn cháu đinh ninh”. Trong một VB khác của chtr NV THCS cũng có từ “đinh ninh”. Chép chính xác câu thơ đó và nêu tên VB-TG?

CÂU 8: Tình cảm gia đình hòa quyện với tình yêu quê hương đất nước là một đề tài quen thuộc trong VHVN. Kể tên 1 VB- TG khác trong chtr NV9 cũng viết về đề tài trên?

 

 

 

 

 

 

VII. VĂN BẢN “ÁNH TRĂNG”- NGUYỄN DUY

CÂU 1: Cả bài thơ có 1 dấu chấm. Em hãy kể tên 1 VB- TG khác cũng có kết cấu tương tự?

CÂU 2: Kể tên VB-TG cũng cùng thể thơ với bài “Ánh trăng”?

- Sang thu- HT

CÂU 3: Trình tự mạch cảm xúc của VB đi từ quá khứ đến hiện tại và suy ngẫm. Trong chtr NV THCS cũng có bài thơ với kết cấu tương tư. Tên VB-TG?

- BL- BV

CÂU 4: Câu thơ “Vầng trăng đi qua ngõ” đc sd BPTT nào? Trong chtr NV THCS cũng có bài thơ nhắc đến h/a và BPTT tương tự câu thơ trên. Chép câu thơ đó và nêu tên VB-TG?

 

CÂU 5: Câu “Phòng buyn-đinh tối om” thì từ “buyn- đinh” là sự phát triển nghĩa của từ dựa trên cách nào? Trong chtr NV THCS cũng có bài thơ với câu thơ đc sd từ tương tự. Chép câu thơ đó và nêu tên VB-TG?

- Từ mượn

- Ca lô đội lệch- Lượm- T Hữu

CÂU 6: Câu thơ “Ánh trăng im phăng phắc” đã sử dụng BPTT nào? Trong chtr NV9 cũng có VB sử dụng phép tu từ trên. Chép câu thơ và nêu tên VB-TG?

- Nhân hóa

CÂU 7: Trong một bài thơ khác có học trong chương trình Ngữ văn 9 cũng có từ “tri kỉ”. Đó là câu thơ nào? (ghi rõ tên bài thơ và tác giả). Từ “tri kỉ” trong hai bài thơ ấy có điểm gì giống và khác nhau về ý nghĩa?

 

CÂU 8: Bài thơ có đan xen yếu tố tự sự và trữ tình. Trong chtr NV THCS cũng có bài thơ tương tự, nêu tên VB-TG

- Đêm nay Bác ko ngủ- Minh Huệ

CÂU 9: Nội dung của VB “Ánh trăng”  khiến em liên tưởng đến những câu tục ngữ nào? Chép hai câu tục ngữ cùng với nội dung của bài thơ trên.

 

 

VIII. VĂN BẢN “LÀNG”- KIM LÂN

CÂU 1: Tên một VB- TG khác cũng cùng năm sáng tác với “Làng”?

 

CÂU 2: Nêu đề tài của văn bản? Hãy kể tên 1 VB- TG khác cũng cùng đề tài với “Làng”?

- Ng nông dân trc CM thg 8

- VB: Lão Hạc

- Tắt đèn

CÂU 3: Trong chương trình Ngữ văn THCS, cũng có một tác phẩm viết về nỗi đau khổ của người nông dân khi rơi vào tình cảnh “tuyệt đường sinh sống”. Đó là tác phẩm nào? Tác giả là ai?

- Lão Hạc- NC

CÂU 4: Kể tên một văn bản khác trong chương trình Ngữ văn 9 có cùng năm sáng tác với truyện ngắn “Làng”? Nêu tên TG?

- ĐC- CH

Câu 5: Trong chương  trình Ngữ văn THCS, em đã được học một tác phẩm khác cùng viết về đề tài người nông dân. Hãy cho biết tên tác phẩm, tác giả?

 

CÂU 6: Kể tên một VB (ghi rõ TG) trong chtr NV THCS cũng rất thành công khi miêu tả tâm lí nhân vật qua ngoại hình.

- LH- NC

CÂU 7: Chỉ ra công dụng của dấu chấm lửng đặt ở cuối câu văn:  “Liệu có thật không hở bác? Hay chỉ lại…”. Người nói đã vi phạm phương châm HT nào? Chỉ rõ?

- Đánh dấu lời nói ngập ngừng, bỏ dở

- VPPC về lượng. Ng nói nói thiếu nd giao tiếp

 

CÂU 8: Kiểu ngôn ngữ đối thoại, độc thoại hay độc thoại nội tâm được sd trong VB “Làng”. Kiểu ngôn ngữ này em còn gặp trong văn bản nào của chương trình Ngữ văn lớp 9? Tên VB-TG?

- LLSP

 

CÂU 9: Hãy kể tên hai văn bản (nêu rõ tên tác giả) viết về người nông dân trước Cách mạng tháng Tám trong chương trình Ngữ văn THCS.

 

CÂU 10: Kể tên một tác phẩm văn học Việt Nam khác đã học trong chương trình Ngữ văn THCS cũng viết về đề tài tình yêu quê hương đất nước. (Ghi rõ tên tác giả của tác phẩm ấy).

- QH- Thanh

CÂU 11: Tình cảm của ông lão đối với làng quê gợi em nhớ đến đoạn thơ nào trong chương trình THCS bộc lộ trực tiếp nỗi nhớ quê hương của tác giả. Hãy chép chính xác những câu thơ đó và ghi rõ tên tác giả, tác phẩm.

 

 

IX. VĂN BẢN “LẶNG LẼ SAPA”- NGUYỄN THÀNH LONG

CÂU 1: Trong một VB khác của chtr NV THCS cũng viết về nhân vật người họa sĩ luôn hết lòng vì nghệ thuật. Tên VB-TG?

- Chiếc lá cuối cùng- O.Hen-ry

CÂU 2: Qua nv OHS, nhà văn NTL đã thể hiện quan niệm về nghệ thuật chân chính. Kể tên 1 VB-TG em đã học trong chtr NV THCS cũng thể hiện quan niệm này?

 

CÂU 3: Nêu tên một VB đã học trong chtr NV9cũng viết về những đóng góp, cống hiến cho đất nước của thế hệ trẻ VN thời kì chống Mỹ. Tên VB-TG?

- NNSXX

- BTVTDXKK

CÂU 4: Ghi tên 1 VB thơ và 1 VB văn xuôi trong chtr NV9 cũng viết về thế hệ trẻ VN thời kì chống Mỹ?

 

CÂU 5: “LLSP” là truyện ngắn giàu chất trữ tình. Kể tên 1 VB khác trong chtr NV THCS cũng mang đậm chất trữ tình như vậy. Tên VB-TG?

- Tôi đi học- Thanh Tịnh

Câu 6: Trong VB “LLSP”, nhân vật “hắn” được tác giả miêu tả: “Người con trai mừng quýnh cầm cuốn sách còn đang cười cười nhìn khắp khách đi xe bấy giờ đã xuống đất tất cả”. Thái độ “mừng quýnh” khi cầm cuốn sách gợi cho em nhớ tới văn bản nào đã học trong chương trình Ngữ văn 9 cũng đề cập tới ý nghĩa, tầm quan trọng của việc đọc sách? (Ghi rõ tên tác giả)?

- Bàn về đọc sách

CÂU 7. Hình ảnh những con người lao động bình dị là đề tài phản ánh quen thuộc trong các tác phẩm văn học. Em hãy kể tên một văn bản trong chtr NV 9 cũng viết về đề tài này và nêu rõ tên tác giả?

- ĐT ĐC

 

CÂU 8: Kể tên một VB (kèm tên TG) trong chtr NV 9 cũng ca ngợi vẻ đẹp của con người lao động?
 

CÂU 9: Trong VB, Nguyễn Thành Long không đặt tên riêng cho nhân vật mà gọi theo nghề nghiệp, lứa tuổi. Trong chtr NV THCS cũng có VB không đặt tên riêng mà lấy công việc để gọi tên nhân vật. Tên VB-TG?

- TLM- NH

CÂU 10: Hình ảnh con người lao động thời kì đổi mới còn được miêu tả trực tiếp trong một câu thơ ở bài Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận. Hãy chép chính xác câu thơ đó

- Ta kéo xoăn tay chùm cá nặng

 

 

 

 

X. VĂN BẢN “CHIẾC LƯỢC NGÀ”- NGUYỄN QUANG SÁNG

CÂU 1: Một VB khác em đã học trong chtr NVTHCS cũng ghi lại giọt nước mắt của đứa con khi gặp lại người thân của mình sau thời gian dài xa cách. Tên VB-TG?

- TLM- NH

CÂU 2: Nghệ thuật miêu tả tâm lí trẻ thơ là một trong những đặc sắc làm nên thành công của VB “CLN”. Kể tên 1 VB khác trong chtr NV9 cũng thành công ở phương diện nghệ thuật này?

 

CÂU 3: Em hãy kể tên 2 VB-TG khác trong chtr NV THCS cũng viết về tình phụ tử?

- Lão Hạc- NC

- Mẹ tôi- Ét môn đô đờ A-mi-xi

CÂU 4: Chiến tranh khiến cho bao gia đình phải li tán, chia xa người thân. Kể tên một VB-TG trong chtr NV9 cũng có nhân vật ở vào hoàn cảnh tương tự?

- CNXGNX- ND

CÂU 5: Kể tên một VB khác trong chtr NV THCS cũng khắc họa h/ả người cha với những giọt nước mắt “chảy ròng ròng hai bên má” khi trò chuyện với đứa con thơ”. Tên VB-TG?

- Làng- K Lân

CÂU 6: Kể tên một văn bản trong chương trình văn 9 được viết cùng thời kì với văn bản trên?

- NNSXX

CÂU 7: Hãy kể tên một VB trong chtr NV THCS em đã học viết về cảnh gia đình chia li, xa cách trong

hoàn cảnh chiến tranh éo le.

- CNCGNX

 

 

 

XI. VĂN BẢN “MÙA XUÂN NHO NHỎ”- THANH HẢI

CÂU 1: Trong chtr NV 9 cũng có 1 VB  thể hiện ước nguyện chân thành của TG. Tên VB-TG?

- VLB

CÂU 2: Nêu tên 1 VB trong chtr NV THCS cũng viết về đề tài mùa xuân và nêu tên tác giả?

- MXCT- VB

CÂU 3: Kể tên 2 VB mà em đã được học trong chtr NV THCS có cùng thể thơ với bài “Mùa xuân nho nhỏ” và ghi rõ tên tác giả?

- ST; AT

CÂU 4: Trong chtr NV THCS có 1 VB cũng viết về vẻ đẹp của những làn điệu dân ca xứ Huế. Tên VB-TG?

- CHTSH- Hà Ánh Minh

CÂU 5: Khổ cuối bài thơ là câu hát ca ngợi quê hương, đất nước. Tiếng hát say sưa thể hiện niềm yêu mến

cuộc sống cũng đã vang lên nhiều lần trong 1 bài thơ thuộc chtr VN 9. Tên VB-TG?

- ĐT ĐC- HC

CÂU 6: Hãy kể tên 1 VB trong chtr NV9 cũng đề cập tới những người lính sẵn sàng quên đời, góp sức

mình để giữ gìn cuộc sống bình yên cho Tổ quốc. (nêu rõ tên tác giả)

- BTVTDXKK

CÂU 7: Trong chtr NV THCS, em đã học 1 VB thể hiện niềm khao khát được trở về với cuộc đấu

tranh cách mạng để tiếp tục cống hiến của 1 người thanh niên khi đang bị giam cầm trước cảnh rộn ràng,

 náo nhiệt của thiên nhiên lúc vào hè. Tên VB-TG?

-  KCTH

CÂU 8: Khổ thơ “Đất nc bốn ngàn năm...phía trước” là niềm tự hào về truyền thống của dân tộc .Trong chtr NV THCS cũng có văn bản viết về điều đó. Tên VB-TG?

- NVC

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

XII. VĂN BẢN “VIẾNG LĂNG BÁC”- VIỄN PHƯƠNG

CÂU 1: Cây tre đã trở thành hình ảnh trung tâm của nhiều tác phẩm văn học Việt Nam. Trong chtr NV THCS, có VB văn học hiện đại nào em đã học cũng xuất hiện hình ảnh cây tre? Tác giả của tác phẩm đó là ai?

-

CÂU 2: Trong chtr NV THCS, em đã học nhiều bài thơ của Bác, hãy kể tên hai trong số những bài thơ đó?

 

CÂU 3: Bài thơ này đã được 1 nhạc sĩ phổ nhạc thành bài hát thiết tha sâu lắng về Bác Hồ kính yêu. Hãy nêu tên bài hát- tên nhạc sĩ đó?

- Vào lăng viếng Bác- Hoàng Hiệp

CÂU 4: Trong chtr NV THCS cũng có tác giả viết về vị lãnh tụ kính yêu. Nêu tên VB-TG?

 

CÂU 5: Trong khổ thơ đầu, tác giả đã sử dụng TPBL gì? Gọi tên và chỉ rõ? Trong chtr NV9 cũng có VB sử dụng TPBL. Chép câu thơ đó và chỉ rõ tên VB-TG?

CÂU 6: H/a “trời xanh” ẩn dụ cho BH của chúng ta đã hóa thân vào thiên nhiên, đất trời quê hương; Người vẫn còn mãi trong trái tim mọi người dân chúng ta. Trong chtr NV THCS cũng có nhân vật đã hi sinh và với ẩn ý tương tự. Tên VB-TG?

- Lượm- TH

CÂU 7: Trong chuơng trình Ngữ văn 9 cũng có những câu thơ xuất hiện hình ảnh “mặt trời”. Chép những câu thơ đó và cho biết tên tác giả, tác phẩm.

 

 

 

XIII. VĂN BẢN “SANG THU”- HỮU THỈNH

CÂU 1: Mở đầu bài thơ, tg cảm nhận những tín hiệu đầu tiên báo thu về bằng mùi hương đặc trưng là mùi hương ổi. Trong 1 VB trong chtr NV THCS có 1 tg cũng có cảm nhận về 1 mùi hương mang nét đặc trưng của mùa thu. Tên VB-TG?

CÂU 2: Hình ảnh dòng sông, cánh chim cũng xuất hiện ở một VB đã học trong chtr NV9. Em hãy chép lại đoạn thơ có chứa các hình ảnh trên và cho biết tên tác giả, tác phẩm?

CÂU 3: Nhan đề bài thơ “Sang thu” đã sử dụng BPTT đảo TTT. Trong chtr NV9 cũng có VB với nhan đề tương tự. Tên VB-TG?

CÂU 4: Hình ảnh ngõ trong đoạn thơ trên có thể hiểu là cầu nối thời gian giữa hai mùa. Trong khồ khác của bài “Sang thu” cũng có một hình ảnh mang ý nghĩa tương tự. Đó là hình ảnh nào? Nêu cảm nhận của em về hình ảnh đó.

 

 

 

 

XIV. VĂN BẢN “NÓI VỚI CON”- Y PHƯƠNG

CÂU 1: Trong 1 bài thơ, em được học trong chtr NV 9 cũng có những câu thơ cho thấy sự hào phóng của thiên nhiên khi ban tặng cho con người bao sản vật quý giá. Em hãy ghi lại những câu thơ đó và nêu rõ tên VB-TG?

CÂU 2: Trong bài thơ “Nói với con”, người cha khuyên con cần có lẽ sống cao đẹp. Ghi tên 2 VB khác trong chtr NV9 cũng ca ngợi lẽ sống đẹp của con người (ghi rõ tên tác giả)?

CÂU 3: Kể tên 1 VB khác (ghi rõ tên tác giả) trong chtr NV THCS cũng bộc lộ tình cảm thiết tha của người viết đối với quê hương mình?

CÂU 4: Hãy nêu chính xác tên 1 VB khác trong chtr NV  9 ra đời cùng thời kì với bài “NVC”, và cho biết tác giả của bài thơ đó là ai.

CÂU 5: Hình ảnh “con đường” trong đoạn thơ hiện lên thật đẹp. Chép chính xác 1 câu thơ cũng xuất hiện hình ảnh con đường mang ý nghĩa biểu tượng trong 1VB khác thuộc chtr NV9. Câu thơ em vừa chép xuất hiện trong bài thơ nào? Tác giả là ai?

CÂU 6: Trong chtr NV9, những VB nào viết về tình cảm gia đình? Nêu rõ tên VB-TG?

CÂU 7: Câu “Sống như sông như suối” trong bài thơ này gợi cho em nhớ tới những câu thơ nào cũng nói về lối sống hồn nhiên, vô tư, trong sáng, gần gũi của con người với thiên nhiên mà em đã được học trong chtr NV9? Chép lại chính xác những câu thơ đó, tên VB-TG?

 

 

 

XV. VĂN BẢN “NHỮNG NGÔI SAO XA XÔI”- LÊ MINH KHUÊ

Câu 1: Câu “Những lúc đó, chúng tôi gọi nhau là những con quỷ mắt đen” gợi liên tưởng đến câu thơ, trong bài thơ nào? Ghi lại câu thơ, tên tác giả của bài thơ đó? 

  CÂU 2: Vì sao trong VB “Những ngôi sao xa xôi”, có lúc người kể chuyện xưng “tôi”, lại có lúc xưng là “chúng tôi”? Kể tên 1 VB trong chtr NV THCS cũng có sử dụng ngôi kể như thế?

CÂU 3: Trong những năm tháng kháng chiến gian lao của dân tộc, tiếng hát đóng một vai trò không nhỏ góp phần tăng thêm sức mạnh tinh thần cho mỗi người. Trong chtr NV 9 cũng có một VB nhiều lần xuất hiện tiếng hát. Hãy chép lai ít nhất 2 câu thơ có chứa từ “hát” trong bài thơ ấy (cho biết tác giả, tác phẩm)?

CÂU 4: Ngoài các cô thanh niên xung phong trong truyện ngắn Những ngôi sao xa xôi, chtr NV9 cũng giới thiệu cho em một nhân vật nữ dám rời bỏ Hà Nội, đến một vùng xa xôi với khát vọng cống hiến sức trẻ cho đất nước. Đó là nhân vật nào (ghi rõ tên tác phẩm và tác giả)?

CÂU 5: Kể tên một tác phẳm trong chương trình Ngữ văn 9 cùng đề tài với truyện ngắn “Những ngôi sao xa xôi”? Ghi rõ tên tác giả.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

CHIẾC LƯỢC NGÀ

CÂU 1. Một VB NV THCS cũng ghi lại hình ảnh giọt nước mắt của người con khi gặp lại người thân của mình sau thời gian dài xa cách. Đó là VB nào? Của ai?

 

2 trả lời
Hỏi chi tiết
575
Tham khảo câu trả lời từ Trợ lý ảo Lazi
### I. VĂN BẢN “CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG” - NGUYỄN DỮ

**Câu 1:** Trong chương trình Ngữ văn THCS cũng có văn bản viết về người phụ nữ trong xã hội phong kiến. Tên văn bản - tác giả?
- **Bánh trôi nước** - Hồ Xuân Hương
- **Truyện Kiều** - Nguyễn Du

**Câu 2:** Trong chương trình Ngữ văn THCS cũng có văn bản viết về tình cảm gia đình. Tên văn bản - tác giả?
- **Trong lòng mẹ** - Nguyên Hồng
- **Bếp lửa** - Bằng Việt

**Câu 3:** Trong chương trình Ngữ văn 9 cũng có văn bản viết về chi tiết đứa con không nhận ra cha sau những năm xa cách. Tên văn bản - tác giả?
- **Chiếc lược ngà** - Nguyễn Quang Sáng

**Câu 4:** So sánh hai nhân vật Vũ Nương và Thúy Kiều (trong tác phẩm “Truyện Kiều” - Nguyễn Du)
- **Giống nhau:** Đều xinh đẹp, phẩm hạnh nhưng đều bất hạnh.
- **Khác nhau:**
- **Vũ Nương:** Chọn cái chết.
- **Thúy Kiều:** Ban đầu cũng muốn chọn cái chết, nhưng sau đó cố gắng sống tiếp.

### II. VĂN BẢN “HOÀNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ” - HỒI THỨ 14 - NGÔ GIA VĂN PHÁI

**Câu 1:** Từ lời phủ dụ của vua Quang Trung, em liên tưởng đến văn bản nào đã học trong chương trình Ngữ văn THCS cũng khẳng định chủ quyền của nước ta. Tên văn bản - tác giả?
- **Nam quốc sơn hà** - Lý Thường Kiệt

**Câu 2:** Từ lời phủ dụ của vua Quang Trung, em liên tưởng đến văn bản nào đã học trong chương trình Ngữ văn THCS cũng khẳng định sự ngang hàng của các triều đại nước ta với các triều đại Trung Hoa cổ. Tên văn bản - tác giả?
- **Bình Ngô đại cáo** - Nguyễn Trãi

**Câu 3:** Lời phủ dụ của vua Quang Trung như một bài hịch ngắn. Điều đó giúp em liên tưởng đến văn bản nào? Của ai?
- **Hịch tướng sĩ** - Trần Quốc Tuấn

### III. VĂN BẢN “ĐỒNG CHÍ” - CHÍNH HỮU

**Câu 1:** Một văn bản khác trong chương trình Ngữ văn 9 cũng cùng năm sáng tác với văn bản “Đồng chí”. Tên văn bản - tác giả?
- **Làng** - Kim Lân

**Câu 2:** Hãy nêu một văn bản khác cùng đề tài với văn bản “Đồng chí”. Tên văn bản - tác giả?
- **Bài thơ về tiểu đội xe không kính** - Phạm Tiến Duật

**Câu 3:** Trong chương trình Ngữ văn 9 cũng có văn bản được viết cùng thời kì với văn bản “Đồng chí”. Tên văn bản - tác giả?
- **Làng** - Kim Lân

**Câu 4:** Trong chương trình Ngữ văn 9 cũng có văn bản sử dụng thành ngữ, hãy viết ra thành ngữ đó và nêu tên văn bản - tác giả?
- **Lên thác xuống ghềnh** - **Những ngôi sao xa xôi** - Lê Minh Khuê
- **Nghiêng nước nghiêng thành** - **Chị em Thúy Kiều** - Nguyễn Du

**Câu 5:** Một văn bản khác trong chương trình Ngữ văn 9 cũng dùng từ “tri kỉ”. Chép ra câu thơ có từ “tri kỉ” và nêu tên văn bản - tác giả?
- **Vầng trăng thành tri kỉ** - **Ánh trăng** - Nguyễn Duy

**Câu 6:** Trong chương trình Ngữ văn 9 cũng có văn bản sử dụng hình ảnh hoán dụ đẹp. Hãy chép câu thơ có hình ảnh hoán dụ và nêu tên văn bản - tác giả?
- **Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước/ Chỉ cần trong xe có một trái tim** - **Bài thơ về tiểu đội xe không kính** - Phạm Tiến Duật

**Câu 7:** Trong chương trình Ngữ văn 9 cũng có câu thơ dùng từ biểu cảm trực tiếp “thương”. Hãy chép câu thơ đó và nêu tên văn bản - tác giả?
- **Cháu thương bà biết mấy nắng mưa** - **Bếp lửa** - Bằng Việt
- **Mai về miền Nam thương trào nước mắt** - **Viếng lăng Bác** - Viễn Phương

**Câu 8:** “Đầu súng” trong câu thơ “Đầu súng trăng treo” là từ dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Vì sao? Trong chương trình Ngữ văn 9 cũng có văn bản có hình ảnh thơ sử dụng theo nghĩa chuyển? Chép câu thơ đó và nêu tên văn bản - tác giả?
- **Nghĩa chuyển** - có nét nghĩa của từ “đầu” nghĩa gốc (phần trên cùng của cơ thể người, hay phần trước nhất của cơ thể động vật)
- **Mọc giữa dòng sông xanh/ Một bông hoa tím biếc** - **Mùa xuân nho nhỏ** - Thanh Hải

### IV. VĂN BẢN “BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH” - PHẠM TIẾN DUẬT

**Câu 1:** Từ ngữ được dùng theo lối nói khẩu ngữ “ừ thì”. Trong chương trình Ngữ văn 9 cũng có văn bản sử dụng lối nói này. Tên văn bản - tác giả?
- **Làng** - Kim Lân

**Câu 2:** Hình ảnh “trái tim” cũng có trong một văn bản khác chương trình Ngữ văn 9. Chép chính xác câu thơ đó và nêu tên văn bản - tác giả?
- **Mà sao nghe nhói ở trong tim** - **Viếng lăng Bác** - Viễn Phương

**Câu 3:** Hình ảnh “con đường” cũng có trong một bài thơ khác của chương trình Ngữ văn 9. Chép câu thơ đó và nêu tên văn bản - tác giả?
- **Rừng cho hoa/ Con đường cho những tấm lòng** - **Nói với con** - Y Phương

**Câu 4:** Hình ảnh “Miền Nam” cũng có trong một văn bản khác của chương trình Ngữ văn 9. Chép câu thơ và nêu tên văn bản - tác giả?
- **Mai về miền Nam...** - **Viếng lăng Bác** - Viễn Phương

**Câu 5:** Tình đồng chí đồng đội cũng được nhắc đến trong một văn bản khác của chương trình Ngữ văn 9. Tên văn bản - tác giả?
- **Đồng chí** - Chính Hữu

**Câu 6:** Kể tên một văn bản khác cùng đề tài với văn bản “Bài thơ về tiểu đội xe không kính”?
- **Đồng chí** - Chính Hữu

**Câu 7:** Câu thơ “Ung dung buồng lái ta ngồi” có sử dụng biện pháp tu từ gì? Trong chương trình Ngữ văn 9 cũng có văn bản sử dụng biện pháp tu từ như câu trên. Chép câu thơ và nêu tên văn bản - tác giả?
- **Điệp từ, điệp ngữ**
- **Mọc giữa dòng sông xanh/ Một bông hoa tím biếc** - **Mùa xuân nho nhỏ** - Thanh Hải

### V. VĂN BẢN “ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ” - HUY CẬN

**Câu 1:** Một văn bản khác trong chương trình Ngữ văn 9 cũng viết nhân chuyến đi thực tế. Tên văn bản - tác giả?
- **Lặng lẽ Sa Pa** - Nguyễn Thành Long

**Câu 2:** Câu thơ “Biển cho ta cá như lòng mẹ” để nói về lời cảm tạ, biết ơn biển cả, thiên nhiên. Một văn bản khác trong chương trình Ngữ văn THCS cũng có câu thơ tương tự. Hãy chép chính xác câu thơ ấy và nêu tên văn bản - tác giả?
- **Nhờ ơn trời biển lặng cá đầy ghe** - **Quê hương** - Tế Hanh

**Câu 3:** Hình ảnh “mặt trời” cũng được nhắc đến trong một văn bản Ngữ văn 9. Chép chính xác câu thơ đó và nêu tên văn bản - tác giả?
- **Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng** - **Viếng lăng Bác** - Viễn Phương

**Câu 4:** Từ câu thơ “Thuyền ta lái gió với buồm trăng” thì trong chương trình Văn học THCS cũng có hình ảnh tương tự “buồm trăng”. Chép chính xác câu thơ đó và nêu tên văn bản - tác giả?
- **Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền** - **Rằm tháng giêng** - Hồ Chí Minh

**Câu 5:** Trong khổ thơ “Thuyền ta lái gió...vây giăng” thì tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào là chủ yếu? Trong văn bản Ngữ văn 9 cũng có hình ảnh sử dụng phép tu từ tương tự phép tu từ trên. Chép câu thơ đó và nêu tên văn bản - tác giả?
- **Biện pháp tu từ Nói quá**
- **Bếp Hoàng Cầm ta dựng giữa trời** - **Bài thơ về tiểu đội xe không kính** - Phạm Tiến Duật

**Câu 6:** Một văn bản khác chương trình Ngữ văn THCS cũng có hình ảnh con thuyền ra khơi khỏe, đẹp. Hãy chép câu thơ và nêu tên văn bản - tác giả?
- **Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã** - **Quê hương** - Tế Hanh

**Câu 7:** Câu thơ “Mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi”, tại sao tác giả không sử dụng từ “khơi” mà dùng từ “phơi”? Trong chương trình Ngữ văn 9 cũng có một số bài thơ sử dụng từ ngữ đặc sắc như vậy. Em hãy chép câu thơ và nêu tên văn bản - tác giả?
- **Mà sao nghe nhói ở trong tim** - **Viếng lăng Bác** - Viễn Phương
- **Bỗng nhận ra hương ổi/ Phả vào trong gió se** - **Sang thu** - Hữu Thỉnh

### VI. VĂN BẢN “BẾP LỬA” - BẰNG VIỆT

**Câu 1:** Trong một văn bản khác của chương trình Ngữ văn THCS cũng có nhắc đến hình ảnh tiếng chim tu hú. Hãy nêu tên văn bản - tác giả? So sánh sự khác nhau giữa hình ảnh tiếng chim tu hú của hai bài thơ?
- **Khi con tu hú** - Tố Hữu
- **Giống nhau:** Đều miêu tả tiếng chim tu hú.
- **Khác nhau:**
- **Bếp lửa:** Chim tu hú kêu trong không gian giặc giã, đói kém, côi cút, đáng thương.
- **Khi con tu hú:** Tiếng chim tu hú gọi mà hè đầy sức sống (khổ 1) và tiếng chim tu hú thể hiện niềm khát khao tự do cháy bỏng của người tù cách mạng (khổ 2).

**Câu 2:** Câu thơ “Tu hú ơi, chẳng đến ở cùng bà” tác giả đã sử dụng phép tu từ gì? Cũng trong một văn bản khác của Ngữ văn 9 có sử dụng phép tu từ tương tự, chép câu thơ đó và nêu tên văn bản - tác giả?
- **Phép tu từ gọi đáp**
- **Con ơi tuy thô sơ da thịt** - **Nói với con** - Y Phương

**Câu 3:** Những câu thơ “Năm giặc đốt làng...túp lều tranh” đã nhắc đến tình làng nghĩa xóm đùm bọc, giúp đỡ lẫn nhau. Trong chương trình Ngữ văn THCS cũng có một văn bản nhắc đến chi tiết tình cảm hàng xóm láng giềng giúp đỡ lẫn nhau. Tên văn bản - tác giả?
- **Tức nước vỡ bờ** - Trích **Tắt đèn** - Ngô Tất Tố

**Câu 4:** Những câu thơ “Vẫn vững lòng...bình yên”, người bà đã vi phạm phương châm hội thoại nào? Vì sao bà lại vi phạm phương châm hội thoại đó? Trong chương trình Ngữ văn THCS cũng có một nhân vật đã vi phạm phương châm hội thoại, nêu tên văn bản - tác giả?
- **Vi phạm phương châm hội thoại về chất**
- **Nhân vật bà cô trong văn bản “Trong lòng mẹ”** - Nguyên Hồng

**Câu 5:** Trong khổ cuối, hình ảnh người cháu đi xa vẫn luôn nhớ về bà thân yêu. Trong chương trình Ngữ văn THCS cũng có văn bản viết về người thân đi xa luôn nhớ thương về người ở nhà. Tên văn bản - tác giả?
- **Trong lòng mẹ** - Nguyên Hồng

**Câu 6:** Khổ thơ cuối có dòng thơ được ngắt làm hai câu: “Giờ cháu đã đi xa. Có ngọn khói trăm tàu”. Trong chương trình Ngữ văn THCS cũng có bài thơ tương tự cách ngắt câu như trên. Chép chính xác câu thơ đó và nêu tên văn bản - tác giả?
- **Con ơi tuy thô sơ da thịt** - **Nói với con** - Y Phương

**Câu 7:** Câu thơ “Vẫn vững lòng bà dặn cháu đinh ninh”. Trong một văn bản khác của chương trình Ngữ văn THCS cũng có từ “đinh ninh”. Chép chính xác câu thơ đó và nêu tên văn bản - tác giả?
- **Mai về miền Nam thương trào nước mắt** - **Viếng lăng Bác** - Viễn Phương

**Câu 8:** Tình cảm gia đình hòa quyện với tình yêu quê hương đất nước là một đề tài quen thuộc trong văn học Việt Nam. Kể tên một văn bản - tác giả khác trong chương trình Ngữ văn 9 cũng viết về đề tài trên?
- **Mùa xuân nho nhỏ** - Thanh Hải

### VII. VĂN BẢN “ÁNH TRĂNG” - NGUYỄN DUY

**Câu 1:** Cả bài thơ có một dấu chấm. Em hãy kể tên một văn bản - tác giả khác cũng có kết cấu tương tự?
- **Bếp lửa** - Bằng Việt

**Câu 2:** Kể tên văn bản - tác giả cũng cùng thể thơ với bài “Ánh trăng”?
- **Sang thu** - Hữu Thỉnh

**Câu 3:** Trình tự mạch cảm xúc của văn bản đi từ quá khứ đến hiện tại và suy ngẫm. Trong chương trình Ngữ văn THCS cũng có bài thơ với kết cấu tương tự. Tên văn bản - tác giả?
- **Bếp lửa** - Bằng Việt

**Câu 4:** Câu thơ “Vầng trăng đi qua ngõ” được sử dụng biện pháp tu từ nào? Trong chương trình Ngữ văn THCS cũng có bài thơ nhắc đến hình ảnh và biện pháp tu từ tương tự câu thơ trên. Chép câu thơ đó và nêu tên văn bản - tác giả?
- **Nhân hóa**
- **Trăng vào cửa sổ đòi thơ** - **Đêm nay Bác không ngủ** - Minh Huệ

**Câu 5:** Câu “Phòng buyn-đinh tối om” thì từ “buyn-đinh” là sự phát triển nghĩa của từ dựa trên cách nào? Trong chương trình Ngữ văn THCS cũng có bài thơ với câu thơ được sử dụng từ tương tự. Chép câu thơ đó và nêu tên văn bản - tác giả?
- **Từ mượn**
- **Ca lô đội lệch** - **Lượm** - Tố Hữu

**Câu 6:** Câu thơ “Ánh trăng im phăng phắc” đã sử dụng biện pháp tu từ nào? Trong chương trình Ngữ văn 9 cũng có văn bản sử dụng phép tu từ trên. Chép câu thơ và nêu tên văn bản - tác giả?
- **Nhân hóa**
- **Mọc giữa dòng sông xanh/ Một bông hoa tím biếc** - **Mùa xuân nho nhỏ** - Thanh Hải

**Câu 7:** Trong một bài thơ khác có học trong chương trình Ngữ văn 9 cũng có từ “tri kỉ”. Đó là câu thơ nào? (ghi rõ tên bài thơ và tác giả). Từ “tri kỉ” trong hai bài thơ ấy có điểm gì giống và khác nhau về ý nghĩa?
- **Vầng trăng thành tri kỉ** - **Ánh trăng** - Nguyễn Duy
- **Giống:** Đều chỉ sự gắn bó, thân thiết.
- **Khác:** Trong **Ánh trăng**, "tri kỉ" chỉ sự gắn bó với thiên nhiên, quá khứ. Trong **Đồng chí**, "tri kỉ" chỉ sự gắn bó giữa những người lính.

**Câu 8:** Bài thơ có đan xen yếu tố tự sự và trữ tình. Trong chương trình Ngữ văn THCS cũng có bài thơ tương tự, nêu tên văn bản - tác giả?
- **Đêm nay Bác không ngủ** - Minh Huệ

**Câu 9:** Nội dung của văn bản “Ánh trăng” khiến em liên tưởng đến những câu tục ngữ nào? Chép hai câu tục ngữ cùng với nội dung
2
0
+5đ tặng
CÂU 1. Trong chương trình Ngữ văn trung học cơ sở cũng có văn bản viết về người phụ nữ trong xã hội phong kiến. Tên văn bản là: Bài thơ "Nữ công" - Hồ Xuân Hương.

CÂU 2. Trong chương trình Ngữ văn trung học cơ sở cũng có văn bản viết về tình cảm gia đình. Tên văn bản là: Tâm tư gia đình - Xuân Quỳnh.

CÂU 3. Trong chương trình Ngữ văn lớp 9 cũng có văn bản viết về chi tiết đứa con không nhận ra cha sau những năm xa cách. Tên văn bản là: Chuyện lão Hạc - Nam Cao.

CÂU 4. So sánh 2 nhân vật Vũ Nương và Thúy Kiều trong tác phẩm "Truyện Kiều":

- Giống nhau: Cả hai đều xinh đẹp và có phẩm hạnh tốt, nhưng lại đều gặp phải những bi kịch, bất hạnh trong cuộc đời.

- Khác biệt:
  + Vũ Nương: Chọn cái chết để thoát khỏi cảnh nghèo đói và bất hạnh trong tình yêu.
  + Thúy Kiều: Ban đầu cũng muốn chọn cái chết, nhưng sau đó cố gắng vượt qua khó khăn để sống và giữ lời hứa với cha mẹ.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
2
0
Hưngg
04/06 09:58:21
+4đ tặng
1. Bánh trôi nước - Hô Xuân Hương
Thúy kiều - Nguyễn Du
2. Tâm tư gia đình - Xuân  Quỳnh
3. Chiếc lược ngà - Nguyễn Quang Sáng
4. Giống: Đều xinh đẹp, phẩm hạnh nhưng đều bất hạnh
Khác : 

+ Vũ Nương: Chọn cái chết

+ T Kiều: Mới đầu cũng muốn chọn cái chết, xong sau cố gắng...


 

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập liên quan

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư