Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Chọn đáp án đúng

13. Từ Hán Việt nào dưới đây KHÔNG có yếu tố đồng âm khác nghĩa với yếu tố được in đậm trong câu sau?
Chúng ta đã phòng thủ rất chắc chắn để chống lại sự tấn công của kẻ thù.
A. Thủ công.
C. Thủ phủ.
B. Thủ khoa.
D. Thủ thành.
14. Từ Hán Việt nào dưới đây có yếu tố đồng âm đồng nghĩa với yếu tố được in đậm trong câu sau?
A. Cạn kiệt.
C. Kiệt lực.
Những bậc hào kiệt đã đóng góp không nhỏ vào chiến thắng của chúng ta trước kẻ thủ xâm lược.
15. Dòng nào dưới đây giải thích đúng nghĩa của yếu tố “tử” trong “tử
A. “Tử” trong “sĩ tử” có nghĩa là tuyệt vọng, trong “tử hình” có
nghĩa là cứng nhắc, cố định.
B. Kiệt xuất.
D. Kiệt quệ.
hình” và “sĩ tử”?
B. “Tử” trong sĩ tử có nghĩa là con người, trong “tử hình” có nghĩa là
chết.
C. “Tử” trong “sĩ tử” có nghĩa là gánh vác, trong ‘tử hình” có nghĩa D. “Tử” trong “sĩ tử” có nghĩa là vô cùng, trong “tử hình” có nghĩa
là yếu, kém.
là không linh động.
16. Nhận xét nào dưới đây là đúng về cách sử dụng từ Hán Việt trong câu sau?
Sau khi luyện tập quá sức, Lam cảm thấy chân đang lẫm liệt.
A. Từ “lẫm liệt” bị dùng sai, sửa thành liệt sĩ.
C. Từ “lẫm liệt” bị dùng sai, sửa thành tê liệt.
17. Từ Hán Việt nào dưới đây mang nghĩa là “kẻ hèn”?
A. Tiểu nhân.
C. Tiểu đồng.
18. Câu văn nào dưới đây sử dụng sai từ Hán Việt?
A. Tự ti là một trong những yếu điểm của anh ấy.
B. Từ “lẫm liệt” bị dùng sai, sửa thành liệt kê.
D. Từ “lẫm liệt” bị dùng sai, sửa thành liệt nữ.
B. Tiểu thư.
D. Tiểu ban.
B. Những văn nhân và thi sĩ thời trung đại thường chuộng dùng đi
có.
C. Việc chăm chỉ đọc sách giúp ta tích luỹ được nhiều tri thức bổ ích.D. Ngày nay, nam nữ có quyền bình đẳng như nhau.
3 trả lời
Hỏi chi tiết
67
2
0
Võ Tuấn Tài
23/06 10:45:55
+5đ tặng
13.Đáp án C. Thủ khoa.
Từ "thủ" trong "thủ công", "thủ phủ", "thủ thành" đều có nghĩa là "giữ, bảo vệ", nhưng "thủ khoa" có nghĩa là "người đậu đầu trong kỳ thi đầu vào đại học".

14.Đáp án B. Kiệt xuất.
Từ "kiệt" trong "kiệt lực" và "kiệt xuất" đều có nghĩa là "cùng cực, hết sức".

15.Đáp án B. "Tử" trong "sĩ tử" có nghĩa là con người, trong "tử hình" có nghĩa là chết.

16.Đáp án C. Từ "lẫm liệt" bị dùng sai, sửa thành tê liệt.
"Lẫm liệt" có nghĩa là "uy nghiêm, oai vệ", không phù hợp với ngữ cảnh của câu.

17.Đáp án A. Tiểu nhân.
"Tiểu nhân" có nghĩa là "kẻ hèn, người có tầm nhìn hẹp hòi".

18.Đáp án B. Những văn nhân và thi sĩ thời trung đại thường chuộng dùng đi có.
Câu này sử dụng từ Hán Việt "văn nhân", "thi sĩ" một cách không chính xác.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
2
0
Nguyễn Tuấn Anh
23/06 10:46:06
+4đ tặng
13-B
14-C
15B
16C
17A
1
0
An nhon
23/06 10:55:21
+3đ tặng
13-C
14-B
15B
16C
17A
18B

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Gia sư Lazi Gia sư
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo