Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Khác - Đại học
27/06 14:50:12

Đối tượng nghiên cứu của Kinh tế chính trị Mác-Lênin là

Câu 1. Đối tượng nghiên cứu của Kinh tế chính trị Mác-Lênin là:

  • A. Sản xuất của cải vật chất
  • B. Quan hệ xã hội giữa người với người
  • C. Quan hệ xã hội của sản xuất và trao đổi trong sự liên hệ biện chứng với trình độ phát triển của LLSX và kiến trúc thượng tầng
  • D. Quá trình sản xuất, phân phối, trao đổi, tiêu dùng

2 . Thuật ngữ “kinh tế chính trị” được sử dụng lần đầu tiên vào năm nào?

  • A. 1612
  • B. 1615
  • C. 1614
  • D. 1618

3. Giá trị hàng hóa được quyết định bởi

  • A. Sự khan hiếm hàng hóa
  • B. Sự hao phí sức lao động của con người
  • C. Lao động trừu tượng của người sản xuất kết tinh trong hàng hóa
  • D. Công dụng của hàng hóa

4. Giá trị sử dụng của hàng hóa là gì?

  • A. Là tính chất sẵn có của hàng hóa
  • B. Là phạm trù lịch sử của hàng hóa
  • C. Là công dụng của hàng hóa có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người
  • D. Là thuộc tính tự nhiên của hàng hóa có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người

5. Hình thức xuất khẩu chủ yếu của chủ nghĩa tư bản hiện nay là gì?

  • A. Xuất khẩu tư bản kết hợp xuất khẩu hàng hóa
  • B. Đầu tư trực tiếp kết hợp đầu tư gián tiếp
  • C. Đầu tư gián tiếp
  • D. Đầu tư trực tiếp

6. Quy luật giá trị có yêu cầu gì?

  • A. Sản xuất hàng hóa phải dựa trên cơ sở hao phí lao động cá biệt
  • B. Lưu thông hàng hóa dựa trên nguyên tắc trao đổi không ngang giá
  • C. Hao phí lao động cá biệt phải nhỏ hơn hoặc bằng với hao phí lao động xã hội cần thiết
  • D. Hao phí lao động cá biệt phải lớn hơn hao phí lao động xã hội cần thiết

7. Giá trị hàng hóa được tạo ra từ đâu?

  • A. Từ quá trình sản xuất
  • B. Từ quá trình phân phối
  • C. Từ quá trình trao đổi
  • D. Trong cả quá trình sản xuất, phân phối và trao đổi

8. Các hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị trường là gì?

  • A. Lợi nhuận, lợi tức, lãi suất
  • B. Lợi tức, địa tô, lãi suất
  • C. Lợi nhuận, lợi tức, địa tô
  • D. Địa tô, lãi suất

9. Theo quan điểm của C.Mác, hàng hóa là gì?

  • A. Hàng hóa là sản phẩm của lao động để thỏa mãn nhu cầu vật chất và tinh thần của con người.
  • B. Hàng hóa là sản phẩm của lao động có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người thông qua trao đổi mua bán.
  • C. Hàng hóa là các sản phẩm có ích và do lao động của người sản xuất làm ra.
  • D. Hàng hóa là do lao động của người sản xuất làm ra

10. Định nghĩa đúng về Tư bản là:

  • A. Tiền và máy móc thiết bị
  • B. Tiền có khả năng đẻ ra tiền
  • C. Giá trị mang lại giá trị thặng dư bằng cách bóc lột lao động làm thuê
  • D. Công cụ sản xuất và nguyên vật liệu

11. Nền kinh tế tri thức được xem là:

  • A. Một phương thức sản xuất mới
  • B. Một hình thái kinh tế - xã hội mới
  • C. Một giai đoạn mới của CNTB hiện đại
  • D. Một nấc thang phát triển của lực lượng sản xuất

12. Tỷ suất giá trị thặng dư phản ánh điều gì ? Chọn ý đúng

  • A. Trình độ bóc lột của nhà tư bản đối với công nhân làm thuê
  • B. Hiệu quả của tư bản đầu tư
  • C. Chỉ cho nhà tư bản biết nơi đầu tư có lợi nhất
  • D. Quy mô của sự bóc lột

13. Trong nền kinh tế tri thức, tri thức đóng vai trò gì?

  • A. Tri thức là nền tảng trong công tác giáo dục
  • B. Tri thức trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp
  • C. Tri thức được xem là công cụ lao động
  • D. Tri thức là nội dung chính trong phát triển nâng cao dân trí

14. Nhà kinh điển nào sau đây nghiên cứu sâu về CNTB độc quyền?

  • A. C. Mác
  • B. C. Mác và Ăngghen
  • C. VI.Lênin
  • D. Ph.Ăngghen

15. Xuất khẩu tư bản nhà nước nhằm mục đích gì?

  • A. Thực hiện giá trị hàng hóa
  • B. Kinh tế, chính trị, quân sự
  • C. Giúp đỡ các nước nhập khẩu tư bản phát triển
  • D. Cạnh tranh thu lợi nhuận

16. Mích của xuất khẩu tư bản là

  • A. Để giải quyết nguồn tư bản thừa trong nước
  • B. Chiếm đoạt giá trị thặng dư và các nguồn lợi khác ở nước nhập khẩu tư bản
  • C. Thực hiện giá trị và chiếm các nguồn lợi khác ở các nước nhập khẩu tư bản
  • D. Giúp đỡ các nước nhập khẩu tư bản phát triển

17. Đâu là động lực của công nghiệp hóa, hiện đại hóa?

  • A. Khoa học công nghệ
  • B. Con người
  • C. Mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế
  • D. Hiệu quả kinh tế- xã hội

18. Sự khác biệt cơ bản giữa kinh tế thị trường định hướng XHCN với kinh tế thị trường TBCN là:

  • A. Có sự điều tiết của nhà nước
  • B. Nền kinh tế nhiều thành phần
  • C. Vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước
  • D. Có nhiều hình thức sở hữu tư liệu sản xuất

19. Quá trình chuyển đổi nền sản xuất xã hội từ sử dụng sức lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động với công nghệ, phương tiện, phương pháp tiên tiến hiện đại gọi là gì?

  • A. Công nghiệp hóa
  • B. Hiện đại hóa
  • C. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa
  • D. Tự động hóa

20. Quá trình chuyển đổi nền sản xuất xã hội từ sử dụng sức lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động với công nghệ, phương tiện, phương pháp tiên tiến hiện đại gọi là gì?

  • A. Công nghiệp hóa
  • B. Hiện đại hóa
  • C. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa
  • D. Tự động hóa

21. Chọn ý đúng về tăng cường độ lao động: khi cường độ lao động tăng lên thì:

  • A. Giá trị của 1 đơn vị hàng hoá không đổi
  • B. Số lượng hàng hoá làm ra trong một đơn vị thời gian giảm xuống
  • C. Số lượng lao động hao phí trong thời gian đó tăng lên
  • D. Số lượng lao động hao phí trong thời gian đó giảm xuống

22. Chọn ý đúng về tăng năng suất lao động:Khi tăng năng suất lao động thì:

  • A. Số lượng hàng hoá làm ra trong 1 đơn vị thời gian tăng
  • B. Thời gian lao động xã hội cần thiết để làm ra sản phẩm giảm
  • C. Giá trị 1 đơn vị hàng hoá giảm xuống
  • D. Cả A, B và C

23. Tăng NSLĐ và tăng cường độ lao động giống nhau ở

  • A. Đều làm giá trị đơn vị hàng hoá giảm
  • B. Đều làm tăng số sản phẩm sản xuất ra trong một thời gian
  • C. Đều làm tăng lượng lao động hao phí trong 1 đơn vị thời gian
  • D. Cả a, b, c

24. Thế nào là lao động giản đơn?

  • A. Là lao động làm công việc đơn giản
  • B. Là lao động làm ra các hang hóa chất lượng không cao
  • C. Là lao động chỉ làm một công đoạn của quá trình tạo ra hang hóa
  • D. Là lao động không cần qua đào tạo cũng có thể làm được

25. “Tiền tệ là bánh xe vĩ đại của lưu thông”. Câu nói này của ai?

  • A. D.Ricardo
  • B. A.Smith
  • C. C.Mác
  • D. W.Petty
2 trả lời
Hỏi chi tiết
Trợ lý ảo
21
Tham khảo câu trả lời từ Trợ lý ảo Lazi
Dưới đây là các câu trả lời cho các câu hỏi của bạn:

1. **C. Quan hệ xã hội của sản xuất và trao đổi trong sự liên hệ biện chứng với trình độ phát triển của LLSX và kiến trúc thượng tầng**
2. **B. 1615**
3. **C. Lao động trừu tượng của người sản xuất kết tinh trong hàng hóa**
4. **C. Là công dụng của hàng hóa có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người**
5. **A. Xuất khẩu tư bản kết hợp xuất khẩu hàng hóa**
6. **C. Hao phí lao động cá biệt phải nhỏ hơn hoặc bằng với hao phí lao động xã hội cần thiết**
7. **A. Từ quá trình sản xuất**
8. **C. Lợi nhuận, lợi tức, địa tô**
9. **B. Hàng hóa là sản phẩm của lao động có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người thông qua trao đổi mua bán.**
10. **C. Giá trị mang lại giá trị thặng dư bằng cách bóc lột lao động làm thuê**
11. **D. Một nấc thang phát triển của lực lượng sản xuất**
12. **A. Trình độ bóc lột của nhà tư bản đối với công nhân làm thuê**
13. **B. Tri thức trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp**
14. **C. VI.Lênin**
15. **B. Kinh tế, chính trị, quân sự**
16. **B. Chiếm đoạt giá trị thặng dư và các nguồn lợi khác ở nước nhập khẩu tư bản**
17. **A. Khoa học công nghệ**
18. **C. Vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước**
19. **C. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa**
20. **C. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa**
21. **C. Số lượng lao động hao phí trong thời gian đó tăng lên**
22. **D. Cả A, B và C**
23. **B. Đều làm tăng số sản phẩm sản xuất ra trong một thời gian**
24. **D. Là lao động không cần qua đào tạo cũng có thể làm được**
25. **B. A.Smith**

Hy vọng các câu trả lời này sẽ giúp bạn trong việc học tập và nghiên cứu của mình!
1
0
Chấm điểm nhe
27/06 14:52:22
+5đ tặng
  • Đối tượng nghiên cứu của Kinh tế chính trị Mác-Lênin là:

    • C. Quan hệ xã hội của sản xuất và trao đổi trong sự liên hệ biện chứng với trình độ phát triển của LLSX và kiến trúc thượng tầng
  • Thuật ngữ “kinh tế chính trị” được sử dụng lần đầu tiên vào năm nào?

    • B. 1615
  • Giá trị hàng hóa được quyết định bởi:

    • C. Lao động trừu tượng của người sản xuất kết tinh trong hàng hóa
  • Giá trị sử dụng của hàng hóa là gì?

    • C. Là công dụng của hàng hóa có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người
  • Hình thức xuất khẩu chủ yếu của chủ nghĩa tư bản hiện nay là gì?

    • A. Xuất khẩu tư bản kết hợp xuất khẩu hàng hóa
  • Quy luật giá trị có yêu cầu gì?

    • C. Hao phí lao động cá biệt phải nhỏ hơn hoặc bằng với hao phí lao động xã hội cần thiết
  • Giá trị hàng hóa được tạo ra từ đâu?

    • A. Từ quá trình sản xuất
  • Các hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị trường là gì?

    • C. Lợi nhuận, lợi tức, địa tô
  • Theo quan điểm của C.Mác, hàng hóa là gì?

    • B. Hàng hóa là sản phẩm của lao động có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người thông qua trao đổi mua bán
  • Định nghĩa đúng về Tư bản là:

    • C. Giá trị mang lại giá trị thặng dư bằng cách bóc lột lao động làm thuê
  • Nền kinh tế tri thức được xem là:

    • D. Một nấc thang phát triển của lực lượng sản xuất
  • Tỷ suất giá trị thặng dư phản ánh điều gì?

    • A. Trình độ bóc lột của nhà tư bản đối với công nhân làm thuê
  • Trong nền kinh tế tri thức, tri thức đóng vai trò gì?

    • B. Tri thức trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp
  • Nhà kinh điển nào sau đây nghiên cứu sâu về CNTB độc quyền?

    • C. VI.Lênin
  • Xuất khẩu tư bản nhà nước nhằm mục đích gì?

    • B. Kinh tế, chính trị, quân sự
  • Mục đích của xuất khẩu tư bản là:

    • B. Chiếm đoạt giá trị thặng dư và các nguồn lợi khác ở nước nhập khẩu tư bản
  • Đâu là động lực của công nghiệp hóa, hiện đại hóa?

    • A. Khoa học công nghệ
  • Sự khác biệt cơ bản giữa kinh tế thị trường định hướng XHCN với kinh tế thị trường TBCN là:

    • C. Vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước
  • Quá trình chuyển đổi nền sản xuất xã hội từ sử dụng sức lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động với công nghệ, phương tiện, phương pháp tiên tiến hiện đại gọi là gì?

    • C. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa
  • Quá trình chuyển đổi nền sản xuất xã hội từ sử dụng sức lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động với công nghệ, phương tiện, phương pháp tiên tiến hiện đại gọi là gì?

    • C. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng ký tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
1
0
Gouu Tduz
27/06 14:59:17
+4đ tặng
C
B
C
C
A
C
.CHẤM ĐIỂM NHÉ Ạ.

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng bạn bè học sinh cả nước, đến LAZI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Câu hỏi Khác mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Gia sư Lazi Gia sư
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo