LH Quảng cáo: lazijsc@gmail.com

Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Giải bài có thưởng!

Đọc văn bản Nỗi niềm chinh phụ

ing
AN VOL
BÀI TẬP TỰ LUYỆN
NỖI NIỀM CHINH PHỤ (TRÍCH CHINH PHỤ NGÂM) - ĐẶNG TRẦN CÔN
1. Đọc văn bản Nỗi niềm chinh phụ (SGK Ngữ văn 9, Bộ Kết nối Tri thức với cuộc sống, tập 1, trang 41 - 43) và trả lời câu hỏi sau:
Văn bản Nỗi niềm chinh phụ có phương thức biểu đạt chính là gì?
A. Biểu cảm.
C. Thuyết minh.
B. Tự sự.
D. Miêu tả.
2. Đọc văn bản Nỗi niềm chinh phụ (SGK Ngữ văn 9, Bộ Kết nối Tri thức với cuộc sống, tập 1, trang 41 - 43) và trả lời câu hỏi sau:
Văn bản Nỗi niềm chinh phụ thuộc thể loại nào?
A. Thơ tự do.
C. Ngâm khúc.
B. Truyện thơ Nôm.
D. Thần thoại.
3. Đọc văn bản Nỗi niềm chinh phụ (SGK Ngữ văn 9, Bộ Kết nối Tri thức với cuộc sống, tập 1, trang 41 - 43) và trả lời câu hỏi sau:
Chinh phụ ngâm có nghĩa là gì?
A. Khúc hát của người vợ có chồng bị đầy ra biên ải.
C. Khúc ngâm của người phụ nữ có chồng ra trận.
B. Khúc ngâm của người chồng nhớ vợ tha thiết.
D. Khúc hát ngân nga, da diết của người vợ nhớ chồng.
4. Đọc văn bản Nỗi niềm chinh phụ (SGK Ngữ văn 9, Bộ Kết nối Tri thức với cuộc sống, tập 1, trang 41 - 43) và trả lời câu hỏi sau:
Chốn Hàm Kinh chàng còn ngoảnh lại, Bển Tiêu Tương thiếp hãy trông sang
Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong hai câu thơ trên?
A. Nhân hoá.
C. Ân dụ
B. Phép đối.
D. Liệt kê.
5. Đọc văn bản Nỗi niềm chinh phụ (SGK Ngữ văn 9, Bộ Kết nối Tri thức với cuộc sống, tập 1, trang 41 - 43) và trả lời câu
hỏi sau:
Hai câu thơ sau thể hiện điều gì?
Giáp mặt rồi phút bỗng chia tay
Hà lương chia rẽ đường này
A. Sự bất lực trước hoàn cảnh hiện tại.
C. Nỗi đau chia li đột ngột của đôi lứa.
B. Niềm tin vào tương lai đoàn viên.
D. Khát vọng công danh của chinh phu.
Moc
Văn
6. Đọc văn bản Nỗi niềm chinh phụ (SGK Ngữ văn 9, Bộ Kết nối Tri thức với cuộc sống, tập 1, trang 41 - 43) và trả lời câu hỏi sau:
Chốn Hàm Dương chàng còn ngoảnh lại,
Bến Tiêu Tương thiếp hãy trông sang.
Khói Tiêu Tương cách Hàm Dương,
Cây Hàm Dương cách Tiêu Tương mấy trùng
Đoạn thơ trên có cách ngắt nhịp như thế nào?
A. 3/4 3/4-3/3 - 3/3/2.
C. 4/4 - 4/3 - 2/2/2 - 2/2/2/2.
B. 3/2/2 3/2/2 - 3/3 - 4/4.
D. 4/3 4/3 3/3 - 3/3/2.
7.Đọc văn bản Nỗi niềm chinh phụ (SGK Ngữ văn 9, Bộ Kết nối Tri thức với cuộc sống, tập 1, trang 41 - 43) và trả lời câu hỏi sau:
Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy
Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu
Ngàn dâu xanh ngắt một màu
Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?
Trong đoạn trích trên, những biện pháp tu từ nào được sử dụng?
A. Điệp cấu trúc, hoán dụ, ẩn dụ.
C. Điệp ngữ, so sánh, hoán dụ
B. Điệp từ, phép đối, câu hỏi tu từ.
D. Điệp ngữ, so sánh, nhân hóa
8. Đọc văn bản Nỗi niềm chinh phụ (SGK Ngữ văn 9, Bộ Kết nối Tri thức với cuộc sống, tập 1, trang 41 - 43) và trả lời câu hỏi sau:
Cảm xúc chủ đạo trong đoạn thơ sau là gì?
Tiếng nhạc ngựa lần chen tiếng trống,
Giáp mặt rồi phút bỗng chia tay.
Hà Lương chia rẽ đường này,
Bên đường, trông bóng cờ bay ngùi ngùi.
A. Nỗi tức giận, phẫn nộ.
C. Nỗi buồn thương, sầu muộn.
B. Niềm vui sướng, hân hoan.
D. Nỗi nhớ nhung, da diết.
9. Đọc văn bản Nỗi niềm chinh phụ (SGK Ngữ văn 9, Bộ Kết nối Tri thức với cuộc sống, tập 1, trang 41 - 43) và trả lời câu hỏi sau:
Vợ chồng người chinh phụ chia tay ở đâu?
A. Bên một con sông gần nhà
C. Trên cây cầu bắc qua sông.
B. Trong một khu rừng gần nhà
D. Tại khuôn viên trước nhà
10. Đọc văn bản Nỗi niềm chinh phụ (SGK Ngữ văn 9, Bộ Kết nối Tri thức với cuộc sống, tập 1, trang 41 - 43) và trả lời câu hỏi sau:
Câu thơ nào dưới đây thể hiện khí thế hừng hừng của đoàn quân ra trận?
A. Tiếng nhạc ngựa lần chen tiếng trống.
C. Tiếng địch thổi nghe chừng đồng vọng.
B. Quân trước đã gần ngoài doanh Liễu.
D. Chàng thì đi cõi xa mưa gió.
0 trả lời
Hỏi chi tiết
102
Tham khảo câu trả lời từ Trợ lý ảo Lazi
Dưới đây là câu trả lời cho các câu hỏi từ bài tập tự luyện "Nỗi niềm chinh phụ":

1. **Câu hỏi:** Phương thức biểu đạt chính của văn bản Nỗi niềm chinh phụ là gì?
**Trả lời:** A. Biểu cảm.

2. **Câu hỏi:** Văn bản Nỗi niềm chinh phụ thuộc thể loại nào?
**Trả lời:** C. Ngâm khúc.

3. **Câu hỏi:** Chinh phụ ngâm có nghĩa là gì?
**Trả lời:** A. Khúc hát của người vợ có chồng bị đầy ra biên ải.

4. **Câu hỏi:** Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong hai câu thơ trên?
**Trả lời:** B. Phép đối.

5. **Câu hỏi:** Hai câu thơ sau thể hiện điều gì?
**Trả lời:** C. Nỗi đau chia li đột ngột của đôi lứa.

6. **Câu hỏi:** Đoạn thơ trên có cách ngắt nhịp như thế nào?
**Trả lời:** D. 4/3 4/3 3/3 - 3/3/2.

7. **Câu hỏi:** Trong đoạn trích trên, những biện pháp tu từ nào được sử dụng?
**Trả lời:** B. Điệp từ, phép đối, câu hỏi tu từ.

8. **Câu hỏi:** Cảm xúc chủ đạo trong đoạn thơ sau là gì?
**Trả lời:** C. Nỗi buồn thương, sầu muộn.

9. **Câu hỏi:** Vợ chồng người chinh phụ chia tay ở đâu?
**Trả lời:** A. Bên một con sông gần nhà.

10. **Câu hỏi:** Câu thơ nào dưới đây thể hiện khí thế hừng hừng của đoàn quân ra trận?
**Trả lời:** A. Tiếng nhạc ngựa lần chen tiếng trống.

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập liên quan

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư