LH Quảng cáo: lazijsc@gmail.com

Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Tìm các câu thơ có sử dụng biện pháp nói giảm nói tránh

tìm các câu thơ có sử dụng BPTT nói giảm nói tránh (nhớ ghi nguồn)
3 trả lời
Hỏi chi tiết
168
Tham khảo câu trả lời từ Trợ lý ảo Lazi
Dưới đây là một số ví dụ về biện pháp tu từ nói giảm nói tránh trong thơ:

1. **"Khi người đã khuất"** - Sử dụng từ "khuất" để nói về cái chết một cách nhẹ nhàng hơn.

2. **"Nơi đâu có tình yêu, nơi đó có nỗi nhớ"** - Ở đây, "nỗi nhớ" có thể gợi về mất mát hoặc chia ly mà không trực tiếp đề cập đến.

3. **"Lòng vẫn thương, lòng vẫn nhớ"** - Từ "thương" và "nhớ" vốn có thể gợi ra nhiều cảm xúc mạnh mẽ, nhưng ở đây được nói giảm lại thành một nỗi nhớ nhẹ nhàng hơn.

4. **“Rời bỏ sắc hương trần thế”** - Câu thơ này có thể nói về sự ra đi của một người, nhưng từ ngữ "rời bỏ" làm cho điều đó nhẹ nhàng hơn so với việc nói thẳng ra là "chết."

Nguồn: Những câu thơ nêu trên không thuộc về tác phẩm cụ thể nào nhưng thể hiện xu hướng sử dụng biện pháp tu từ trong thơ ca Việt Nam. Bạn có thể tìm thấy nhiều ví dụ khác trong các tác phẩm của các nhà thơ nổi tiếng như Xuân Diệu, Hàn Mặc Tử, hay Chế Lan Viên.
2
0
Bảo Yến
30/07 22:01:42
+5đ tặng
Ngực lép bốn nghìn năm, trưa nay cơn gió mạnh
Thổi phồng lên. Tim bỗng hoá mặt trời
Có con chim nào trong tóc nhảy nhót hót chơi
Ha! Nó hót cái gì vui vui nghe thiệt ngộ.
(Tố Hữu)

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
1
1
Quỳnh Anh
30/07 22:02:15
+4đ tặng
1. Lỗ mũi mười tám gánh lông
Chồng thương chồng bảo lông rồng trời cho
2. Nhớ ai bổi hổi bồi hồi
Như đứng đống lửa, như ngồi đống rơm.
3. Đời người có một gan tay
Ai hay ngủ ngày còn lại một gang.
4. Hôm qua tát nước đầu đình
Để quên chiếc áo trên cành hoa sen.
5. Có công mài sắt, có ngày nên kim
6. Thuận vợ thuận chồng, tát biển đông cũng cạn.
7. Ngực lép bốn nghìn năm, trưa nay cơn gió mạnh
Thổi phồng lên. Tim bỗng hoá mặt trời
Có con chim nào trong tóc nhảy nhót hót chơi
Ha! Nó hót cái gì vui vui nghe thiệt ngộ.
(Tố Hữu)
8. Mùa hạ đi rồi, em ở đây
Con ve kêu nát cả thân gầy
Sông Hương như mới vừa say khướt
Tỉnh lại đi về trong gió may.
( Hiền Phương)
9. Áo rách chi lắm áo ơi
Áo rách trăm mảnh chẳng có nơi cho rận nằm.
*Nói giảm, nói tránh:
1. Gió đưa cây cải về trời
Rau răm ở lại chịu lời đắng cay.
2. Chàng ơi giận thiếp làm chi
Thiếp như cơm nguội đỡ khi đói lòng.
*Cái nì là trog văn thơ, hem phải tục ngữ, tham khảo nhé!
Con ở miền nam ra lăng Bác
Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát
...
(Viếng lăng bác)Dùng biện pháp noi giam nói tranh
2. Bỗng loè chớp đỏ
Thôi rồi lượm ơi!!
(Lượm) Dùng nói giảm nói tránh
3. Vinh quang con đứng bên người
Canh cho Bác ngủ ngon giấc
Trên môi như bác vẵn cười
Bác vui vì khắp non sông cháu con trở về sum vầy.
4. Công cha như núi thái sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
Một lòng thờ mẹ kính cha
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con.
Quỳnh Anh
đứa nào dis sau lưng t thì lòi cái mặt ra nha, núp quài hèn vậy
1
0

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập liên quan
Trắc nghiệm Ngữ văn Lớp 7 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư