Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Hệ hô hấp bao gồm

Câu 1. Hệ hô hấp bao gồm

A. đường dẫn khí và phổi.                                  B. mũi và phổi.

C. đường dẫn khí và cơ hoành.    D. miệng và đường dẫn khí.

Câu 2. Quá trình trao đổi khí thực hiện tại

A. xoang mũi.   B. thanh quản.      C. khí quản. D. phế nang.

Câu 3. Xoang mũi có chức năng gì trong hệ hô hấp?

A. làm sạch, làm ấm, làm ẩm không khí.             B. dẫn khí.       

C. phát âm.                                                        D. trao đổi khí.

Câu 4. Hầu (họng) có chức năng gì trong hệ hô hấp?

A. làm sạch, làm ấm, làm ẩm không khí.      B. dẫn khí.      

C. phát âm.                                             D. trao đổi khí.

Câu 5. Thanh quản có chức năng gì trong hệ hô hấp?

A. làm sạch, làm ấm, làm ẩm không khí.    B. dẫn khí.     

 C. dẫn khí, phát âm.                                D. trao đổi khí. 

Câu 6. Khí quản có chức năng gì trong hệ hô hấp?

A. làm sạch, làm ấm, làm ẩm không khí.    D. trao đổi khí.

B. dẫn khí, làm sạch không khí, điều hòa lượng khí vào phổi.    C. phát âm.       Câu 7. Phế quản có chức năng gì trong hệ hô hấp?

A. làm sạch, làm ấm, làm ẩm không khí.            C. phát âm.                                                                             

B. dẫn khí, điều hòa lượng khí vào phổi.            D. trao đổi khí.

Câu 8. Phổi có chức năng gì trong hệ hô hấp?

A. làm sạch, làm ấm, làm ẩm không khí.   .          D. trao đổi khí.

B. dẫn khí, làm sạch không khí, điều hòa lượng khí vào phổi.    C. phát âm

Câu 9. Cơ hoành có chức năng gì trong hệ hô hấp?

A. làm sạch, làm ấm, làm ẩm không khí.          C. tham gia cử động hô hấp

B. dẫn khí, làm sạch không khí, điều hòa lượng khí vào phổi.          D. trao đổi khí. 

Câu 10. Xoang màng phổi có chức năng gì trong hệ hô hấp?

A. làm sạch, làm ấm, làm ẩm không khí.

B. dẫn khí, làm sạch không khí, điều hòa lượng khí vào phổi.

C. chứa dịch và có áp suất âm giúp phổi không bị xẹp.

D. chứa dịch và có áp suất dương giúp phổi không bị xẹp.

Câu 11. Cho các cơ quan sau:

1. Xoang mũi; 2. Phổi;3. Miệng;  4. Cơ hoành; 5. Xoang màng phổi;   6. Khí quản.

Số cơ quan thoả mãn hệ hô hấp

A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.

Câu 12. Điền vào chỗ trống: Quá trình hít vào đưa không khí giàu ........ đi qua đường dẫn khí vào phổi.

A. CO2. B. O2. C. NO. D. CO.

Câu 13. Điền vào chỗ trống: Quá trình thở ra đưa không khí giàu ........ từ phổi qua đường dẫn khí ra ngoài môi trường.

A. CO2. B. O2. C. NO. D. CO.

Câu 14. Đường dẫn khí bao gồm

A. xoang mũi. B. cơ hoành.                 C. xoang màng phổi. D. miệng.

Câu 15. Đường dẫn khí bao gồm

A. hầu (họng). B. cơ hoành.                C. xoang màng phổi. D. miệng.

Câu 16. Đường dẫn khí bao gồm

A. thanh quản. B. cơ hoành.               C. xoang màng phổi. D. miệng.

Câu 17. Đường dẫn khí bao gồm

A. khí quản. B. cơ hoành.              C. xoang màng phổi.           D. miệng.

Câu 18. Đường dẫn khí bao gồm

A. phế quản. B. cơ hoành.                C. xoang màng phổi. D. miệng.

Câu 19. Đường dẫn khí bao gồm

A. phổi.      B. cơ hoành.                           C. xoang màng phổi. D. miệng.

Câu 20. Chọn câu không đúng. Đường dẫn khí bao gồm

A. xoang mũi. B. hầu (họng).     C. xoang màng phổi. D. khí quản.

Câu 21. Chọn câu không đúng. Đường dẫn khí bao gồm

A. xoang mũi.   B. hầu (họng). C. miệng. D. khí quản.

Câu 22. Chọn câu không đúng. Đường dẫn khí bao gồm

A. xoang mũi  .B. hầu (họng).   C. cơ hoành. D. khí quản.

Câu 23. Trao đổi khí tại phế nang, diễn ra như thế nào?

A.O2 từ phế nang đi vào mao mạch phổi và CO2 từ mao mạch phổi đi ra phế nang.

B. O2 từ phế nang đến tế bào và CO2 từ tế bào đi ra phế nang.

C.CO2 từ phế nang đi vào mao mạch phổi và O2 từ mao mạch phổi đi ra phế nang.

D. CO2 từ phế nang đến tế bào và O2 từ tế bào đi ra phế nang.

Câu 24. Hệ tuần hoàn giúp vận chuyển:

A. O2 từ phế nang đi vào mao mạch phổi và CO2 từ mao mạch phổi đi ra phế nang.

B. O2 từ phế nang đến tế bào và CO2 từ tế bào đi ra phế nang.

C. CO2 từ phế nang đi vào mao mạch phổi và O2 từ mao mạch phổi đi ra phế nang.

D. CO2 từ phế nang đến tế bào và O2 từ tế bào đi ra phế nang.

Câu 25. Đưa không khí giàu CO2 từ phổi qua đường dẫn khí ra ngoài môi trường, thuộc quá trình nào?

A. hít vào. B. thở ra.        C. trao đổi chất. D. cả hít vào và thở ra.

Câu 26. Các bệnh thường gặp ở hệ hô hấp, ngoại trừ

A. viêm mũi. B. viêm họng. C. viêm ruột. D. viêm phổi.

Câu 27. Cho các biện pháp sau:

1. tiêm vaccine;             2. không hút thuốc;                          3. ăn uống đủ chất; 

4. đeo khẩu trang;            5. hút thuốc lá;                        6. tập thể dục, thể thao;

Số biện pháp phòng bệnh về hô hấp phù hợp là

A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.

Câu 28. Khói thuốc lá chứa, ngoại trừ

A. hàng ngàn hóa chất độc hại. B. chất gây nghiện.

C. chất gây ung thư.                           D. chất dinh dưỡng.

Câu 29. Khói thuốc lá, ảnh hưởng đến

A. chỉ người hút thuốc lá.                          B. chỉ người tiếp xúc với khói thuốc lá.

C. cả người hút thuốc và tiếp xúc với khói thuốc.          D. không có ảnh hưởng gì.

Câu 30. Khói thuốc lá ảnh hưởng như thế nào đến hệ hô hấp?

A. giảm vận chuyển O2 máu.       B. giảm vận chuyển CO2 máu. 

C. tăng vận chuyển O2 máu.       D. tăng vận chuyển CO2 máu. 

Câu 31. Tế bào máu tham gia vận chuyển O2 là

A. hồng cầu. B. bạch cầu. C. tiểu cầu. D. lympho bào.

Câu 32. Hô hấp nhân tạo được sử dụng để cấp cứu

A. ngưng tim, ngưng thở.    B. chỉ ngưng tim.

C. chỉ ngưng thở.    D. lúc nào cũng dùng được.

Câu 33. Các bước thực hành hô hấp nhân tạo, có bao nhiêu bước cơ bản?

A. 2 bước. B. 3 bước. C. 4 bước. D. 5 bước.

Câu 34. Nội dung nào sau đây là bước 1 trong thực hành hô hấp nhân tạo?

A. Đặt bệnh nhân nằm ngửa trên nền phẳng, cứng: lau đờm rãi, lấy hết dị vật ở mũi, miệng... và nới rộng quần áo.

B. Tiến hành ép tim và thổi ngạt trong 2 phút theo chu kỳ 30 lần ép tim thì thổi ngạt 2 lần liên tiếp. Thao tác liên tục, dứt khoát, nhịp nhàng.

C. Đánh giá bệnh nhân có thở lại hay không bằng cách: quan sát màu sắc môi, kiểm tra mạch cổ. Nếu chưa có dấu hiệu thở lại thì thực hiện lại bước 2, nếu có thở lại thì đặt bệnh nhân nằm nghiêng, giữ ấm và chuyển đến cơ sở y tế gần nhất.

D. Cả 3 câu đều sai.

Câu 35. Nội dung nào sau đây là bước 2 trong thực hành hô hấp nhân tạo?

A. Đặt bệnh nhân nằm ngửa trên nền phẳng, cứng: lau đờm rãi, lấy hết dị vật ở mũi, miệng... và nới rộng quần áo.

B. Tiến hành ép tim và thổi ngạt trong 2 phút theo chu kỳ 30 lần ép tim thì thổi ngạt 2 lần liên tiếp. Thao tác liên tục, dứt khoát, nhịp nhàng.

C. Đánh giá bệnh nhân có thở lại hay không bằng cách: quan sát màu sắc môi,

kiểm tra mạch cổ. Nếu chưa có dấu hiệu thở lại thì thực hiện lại bước 2, nếu có thở lại thì đặt bệnh nhân nằm nghiêng, giữ ấm và chuyển đến cơ sở y tế gần nhất.

D. Cả 3 câu đều sai.

Câu 36. Nội dung nào sau đây là bước 3 trong thực hành hô hấp nhân tạo?

A. Đặt bệnh nhân nằm ngửa trên nền phẳng, cứng: lau đờm rãi, lấy hết dị vật ở mũi, miệng... và nới rộng quần áo.

B. Tiến hành ép tim và thổi ngạt trong 2 phút theo chu kỳ 30 lần ép tim thì thổi ngạt 2 lần liên tiếp. Thao tác liên tục, dứt khoát, nhịp nhàng.

C. Đánh giá bệnh nhân có thở lại hay không bằng cách: quan sát màu sắc môi, kiểm tra mạch cổ. Nếu chưa có dấu hiệu thở lại thì thực hiện lại bước 2, nếu có thở lại thì đặt bệnh nhân nằm nghiêng, giữ ấm và chuyển đến cơ sở y tế gần nhất.

D. Cả 3 câu đều sai.

Câu 37. Các bước trong thực hành hô hấp nhân tạo là

1. Đặt bệnh nhân nằm ngửa trên nền phẳng, cứng: lau đờm rãi, lấy hết dị vật ở mũi, miệng... và nới rộng quần áo.

2. Tiến hành ép tim và thổi ngạt trong 2 phút theo chu kỳ 30 lần ép tim thì thổi ngạt 2 lần liên tiếp. Thao tác liên tục, dứt khoát, nhịp nhàng.

3. Đánh giá bệnh nhân có thở lại hay không bằng cách: quan sát màu sắc môi, kiểm tra mạch cổ. Nếu chưa có dấu hiệu thở lại thì thực hiện lại bước 2, nếu có thở lại thì đặt bệnh nhân nằm nghiêng, giữ ấm và chuyển đến cơ sở y tế gần nhất.

D. Cả 3 câu đều sai.

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 38. Kĩ thuật ép tim nào dưới đây là đúng?

A. hai bàn tay người cấp cứu chồng lên nhau, đặt vị trí 1/2 phía dưới xương ức.

B. hai bàn tay người cấp cứu chồng lên nhau, đặt vị trí 1/2 phía trên xương ức.

C. hai bàn tay người cấp cứu chồng lên nhau, đặt vị trí 1/2 ngang xương ức.

D. hai bàn tay người cấp cứu chồng lên nhau, đặt vị trí 1/5 phía dưới xương ức.

Câu 39. Tiến hành ép tim và thổi ngạt trong 2 phút theo chu kỳ

A. 30 lần ép tim, thổi ngạt 2 lần liên tiếp.      B. 30 lần ép tim, thổi ngạt 2 lần ngắt quãng.

C. 30 lần ép tim, thổi ngạt 1 lần.              D. 2 lần ép tim, thổi ngạt 30 lần liên tiếp.

Câu 40. Kĩ thuật thổi ngạt trong hô hấp nhân tạo.

A. thổi mạnh đến khi thấy lồng ngực phồng lên, tốc độ 10 lần/ phút.

B. thổi từ từ đến khi thấy lồng ngực phồng lên, tốc độ 10 lần/ phút.

C. thổi mạnh đến khi thấy lồng ngực phồng lên, tốc độ 15 - 18 lần/ phút.

D. thổi mạnh đến khi thấy lồng ngực xẹp xuống, tốc độ 15 - 18 lần/ phút.

Câu 41. Thực hiện hô hấp nhân tạo bệnh nhân

A. có thể trì hoãn. B. càng sớm, càng tốt.

C. khi bệnh nhân tỉnh. D. chỉ khi bệnh nhân đuối nước.

Câu 42. Các thao tác thực hiện kỹ thuật ép tim, những thao tác nào là chính xác?

1. Hai bàn tay người cấp cứu chồng lên nhau, đặt ở vị trí 1/2 dưới xương ức.

2. Ấn mạnh cho lồng ngực lún xuống 3 -5 cm, thực hiện với tốc độ 100 -120 lần/phút.

3. Một tay giữ trán, một tay nâng cằm nạn nhân cho đầu ngửa tối đa.

4. Bóp mũi nạn nhân và đẩy hàm để miệng nạn nhân mở ra.

5. Hít một hơi dài, áp khít miệng vào miệng nạn nhân, thổi mạnh đến khi thấy lồng ngực phồng lên, tốc độ 15 - 18 lần/ phút.

6. Quan sát màu sắc môi, kiểm tra mạch tại cổ.

A. 1, 2, 3. B. 1, 2. C. 4, 5, 6. D. 1, 2, 3, 4.

Câu 43. Các thao tác thực hiện kỹ thuật ép thổi ngạt, những thao tác nào chính xác?

1. Hai bàn tay người cấp cứu chồng lên nhau, đặt ở vị trí 1/2 dưới xương ức.

2. Ấn mạnh cho lồng ngực lún xuống 3 -5 cm, thực hiện với tốc độ 100 - 120 lần/phút.

3. Một tay giữ trán, một tay nâng cằm nạn nhân cho đầu ngửa tối đa.

4. Bóp mũi nạn nhân và đẩy hàm để miệng nạn nhân mở ra.

5. Hít một hơi dài, áp khít miệng vào miệng nạn nhân, thổi mạnh đến khi thấy lồng ngực phồng lên, tốc độ 15 - 18 lần/ phút.

6. Quan sát màu sắc môi, kiểm tra mạch tại cổ.

A. 1, 2, 3. B. 1, 2. C. 3, 4, 5. D. 1, 2, 3, 4.

Câu 44. Các thao tác ở bước 3 trong hô hấp nhân tạo là

1. Hai bàn tay người cấp cứu chồng lên nhau, đặt ở vị trí 1/2 dưới xương ức.

2. Ấn mạnh cho lồng ngực lún xuống 3-5 cm, thực hiện với tốc độ 100 - 120 lần/phút.

3. Một tay giữ trán, một tay nâng cằm nạn nhân cho đầu ngửa tối đa.

4. Bóp mũi nạn nhân và đẩy hàm để miệng nạn nhân mở ra.

5. Hít một hơi dài, áp khít miệng vào miệng nạn nhân, thổi mạnh đến khi thấy lồng ngực phồng lên, tốc độ 15 - 18 lần/ phút.

6. Quan sát màu sắc môi, kiểm tra mạch tại cổ.

A. 1, 2, 3. B. 1, 2. C. 4, 5, 6. D. chỉ 6 đúng.

Câu 45. Cho các phát biểu sau:

1. Hệ hô hấp gồm đường dẫn khí và phổi.  3. Hít vào đưa không khí giàu O2.         

2. Các cơ quan trong hệ hô hấp hoạt động riêng lẻ, không có mối liên quan nhau.

4. Trao đổi khí xảy ra ở ngoài môi trường.        5. Thở ra đưa không khí giàu CO2.

Các phát biểu chính xác là

A. 1, 3, 5. B. 1, 2, 3. C. 1, 4, 5. D. 1, 2, 5.

Câu 46. Cho các phát biểu sau:

1. Hệ hô hấp gồm đường dẫn khí và phổi. 3. Hít vào đưa không khí giàu O2.

2. Các cơ quan trong hệ hô hấp hoạt động riêng lẻ, không có mối liên quan nhau.

4. Trao đổi khí xảy ra ngoài môi trường.           5. Thở ra đưa không khí giàu CO2.

Các phát biểu không chính xác là

A. 1, 3, 5. B. 1, 2, 3. C. 2, 4. D. 1, 2, 5.

Câu 47. Trong khói thuốc lá có chứa

A. O2. B. CO2. C. CO. D. Nitrogen.

Câu 48. Bước 3 trong hô hấp nhân tạo, đánh giá xem bệnh nhân có thở lại bằng cách quan sát màu sắc môi, bắt mạch tại cổ, chọn số ý đúng:

1. Nếu bệnh nhân thở lại, đặt bệnh nhân nằm nghiêng và chở bệnh nhân đến cơ sở y tế

2. Nếu bệnh nhân chưa thở được, ngưng hô hấp nhân tạo.

3. Nếu bệnh nhân chưa thở lại, thực hiện lại bước 2.

4. Nếu bệnh nhân thở lại, thực hiện lại bước 2.

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 49. Sắp xếp thứ tự các bước trong hô hấp nhân tạo:

1. Tiến hành ép tim và thổi ngạt trong 2 phút theo chu kỳ 30 lần ép tim thì thổi ngạt 2 lần liên tiếp. Thao tác liên tục, dứt khoát, nhịp nhàng.

2. Đánh giá bệnh nhân có thở lại hay không bằng cách: quan sát màu sắc môi, kiểm tra mạch cổ. Nếu chưa có dấu hiệu thở lại thì thực hiện lại bước 2, nếu có thở lại thì đặt bệnh nhân nằm nghiêng, giữ ấm và chuyển đến cơ sở y tế gần nhất.

3. Đặt bệnh nhân nằm ngửa trên nền phẳng, cứng: lau đờm rãi, lấy hết dị vật ở mũi, miệng... và nới rộng quần áo.

A. 1, 2, 3. B. 2, 1, 3. C. 3, 2, 1. D. 3, 1, 2.

Câu 50. Đường dẫn khí trong hệ hô hấp, theo thứ tự từ ngoài vào trong là

A. xoang mũi, hầu (họng), thanh quản, khí quản, phế quản, phổi.

B. xoang mũi, hầu (họng), thanh quản, cơ hoành, phế quản, phổi.

C. xoang mũi, hầu (họng), thanh quản, khí quản, xoang màng phổi, phổi.

D. xoang mũi, hầu (họng), khí quản, thanh quản, phế quản, phổi.

2 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
94
Tham khảo câu trả lời từ Trợ lý ảo Lazi
Dưới đây là các câu trả lời cho các câu hỏi của bạn:

**Câu 1:** A. đường dẫn khí và phổi.
**Câu 2:** D. phế nang.
**Câu 3:** A. làm sạch, làm ấm, làm ẩm không khí.
**Câu 4:** B. dẫn khí.
**Câu 5:** C. dẫn khí, phát âm.
**Câu 6:** B. dẫn khí, làm sạch không khí, điều hòa lượng khí vào phổi.
**Câu 7:** B. dẫn khí, điều hòa lượng khí vào phổi.
**Câu 8:** D. trao đổi khí.
**Câu 9:** C. tham gia cử động hô hấp.
**Câu 10:** C. chứa dịch và có áp suất âm giúp phổi không bị xẹp.
**Câu 11:** D. 6.
**Câu 12:** B. O2.
**Câu 13:** A. CO2.
**Câu 14:** A. xoang mũi.
**Câu 15:** A. hầu (họng).
**Câu 16:** A. thanh quản.
**Câu 17:** A. khí quản.
**Câu 18:** A. phế quản.
**Câu 19:** D. miệng.
**Câu 20:** C. xoang màng phổi.
**Câu 21:** D. khí quản.
**Câu 22:** C. cơ hoành.
**Câu 23:** A. O2 từ phế nang đi vào mao mạch phổi và CO2 từ mao mạch phổi đi ra phế nang.
**Câu 24:** B. O2 từ phế nang đến tế bào và CO2 từ tế bào đi ra phế nang.
**Câu 25:** B. thở ra.
**Câu 26:** C. viêm ruột.
**Câu 27:** B. 4.
**Câu 28:** D. chất dinh dưỡng.
**Câu 29:** C. cả người hút thuốc và tiếp xúc với khói thuốc.
**Câu 30:** A. giảm vận chuyển O2 máu.
**Câu 31:** A. hồng cầu.
**Câu 32:** A. ngưng tim, ngưng thở.
**Câu 33:** B. 3 bước.
**Câu 34:** A. Đặt bệnh nhân nằm ngửa trên nền phẳng, cứng: lau đờm rãi, lấy hết dị vật ở mũi, miệng... và nới rộng quần áo.
**Câu 35:** B. Tiến hành ép tim và thổi ngạt trong 2 phút theo chu kỳ 30 lần ép tim thì thổi ngạt 2 lần liên tiếp.
**Câu 36:** C. Đánh giá bệnh nhân có thở lại hay không bằng cách: quan sát màu sắc môi, kiểm tra mạch cổ.
**Câu 37:** D. Cả 3 câu đều sai.
**Câu 38:** A. hai bàn tay người cấp cứu chồng lên nhau, đặt vị trí 1/2 phía dưới xương ức.
**Câu 39:** A. 30 lần ép tim, thổi ngạt 2 lần liên tiếp.
**Câu 40:** B. thổi từ từ đến khi thấy lồng ngực phồng lên, tốc độ 10 lần/ phút.
**Câu 41:** B. càng sớm, càng tốt.
**Câu 42:** A. 1, 2, 3.
**Câu 43:** C. 3, 4, 5.
**Câu 44:** C. chỉ 6 đúng.
**Câu 45:** A. 1, 3, 5.
**Câu 46:** C. 2, 4.
**Câu 47:** C. CO.
**Câu 48:** A. 1.
**Câu 49:** D. 3, 1, 2.
**Câu 50:** A. xoang mũi, hầu (họng), thanh quản, khí quản, phế quản, phổi.

Hy vọng những câu trả lời này sẽ hữu ích cho bạn!
1
0
16/08/2024 20:51:30
+5đ tặng


1. **Hệ hô hấp bao gồm**  
   **A. đường dẫn khí và phổi.**

2. **Quá trình trao đổi khí thực hiện tại**  
   **D. phế nang.**

3. **Xoang mũi có chức năng gì trong hệ hô hấp?**  
   **A. làm sạch, làm ấm, làm ẩm không khí.**

4. **Hầu (họng) có chức năng gì trong hệ hô hấp?**  
   **B. dẫn khí.**

5. **Thanh quản có chức năng gì trong hệ hô hấp?**  
   **C. dẫn khí, phát âm.**

6. **Khí quản có chức năng gì trong hệ hô hấp?**  
   **B. dẫn khí, làm sạch không khí, điều hòa lượng khí vào phổi.**

7. **Phế quản có chức năng gì trong hệ hô hấp?**  
   **B. dẫn khí, điều hòa lượng khí vào phổi.**

8. **Phổi có chức năng gì trong hệ hô hấp?**  
   **D. trao đổi khí.**

9. **Cơ hoành có chức năng gì trong hệ hô hấp?**  
   **C. tham gia cử động hô hấp.**

10. **Xoang màng phổi có chức năng gì trong hệ hô hấp?**  
    **C. chứa dịch và có áp suất âm giúp phổi không bị xẹp.**

11. **Cho các cơ quan sau:**  
    **1. Xoang mũi; 2. Phổi; 3. Miệng; 4. Cơ hoành; 5. Xoang màng phổi; 6. Khí quản.**  
    **Số cơ quan thoả mãn hệ hô hấp**  
    **C. 5.**

12. **Điền vào chỗ trống: Quá trình hít vào đưa không khí giàu**  
    **B. O2.**

13. **Điền vào chỗ trống: Quá trình thở ra đưa không khí giàu**  
    **A. CO2.**

14. **Đường dẫn khí bao gồm**  
    **A. xoang mũi.**

15. **Đường dẫn khí bao gồm**  
    **A. hầu (họng).**

16. **Đường dẫn khí bao gồm**  
    **A. thanh quản.**

17. **Đường dẫn khí bao gồm**  
    **A. khí quản.**

18. **Đường dẫn khí bao gồm**  
    **A. phế quản.**

19. **Đường dẫn khí bao gồm**  
    **D. miệng.**

20. **Chọn câu không đúng. Đường dẫn khí bao gồm**  
    **C. xoang màng phổi.**

21. **Chọn câu không đúng. Đường dẫn khí bao gồm**  
    **D. khí quản.**

22. **Chọn câu không đúng. Đường dẫn khí bao gồm**  
    **C. cơ hoành.**

23. **Trao đổi khí tại phế nang, diễn ra như thế nào?**  
    **A. O2 từ phế nang đi vào mao mạch phổi và CO2 từ mao mạch phổi đi ra phế nang.**

24. **Hệ tuần hoàn giúp vận chuyển:**  
    **B. O2 từ phế nang đến tế bào và CO2 từ tế bào đi ra phế nang.**

25. **Đưa không khí giàu CO2 từ phổi qua đường dẫn khí ra ngoài môi trường, thuộc quá trình nào?**  
    **B. thở ra.**

26. **Các bệnh thường gặp ở hệ hô hấp, ngoại trừ**  
    **C. viêm ruột.**

27. **Cho các biện pháp sau:**  
    **1. tiêm vaccine; 2. không hút thuốc; 3. ăn uống đủ chất; 4. đeo khẩu trang; 5. hút thuốc lá; 6. tập thể dục, thể thao;**  
    **Số biện pháp phòng bệnh về hô hấp phù hợp là**  
    **D. 6.**

28. **Khói thuốc lá chứa, ngoại trừ**  
    **D. chất dinh dưỡng.**

29. **Khói thuốc lá, ảnh hưởng đến**  
    **C. cả người hút thuốc và tiếp xúc với khói thuốc.**

30. **Khói thuốc lá ảnh hưởng như thế nào đến hệ hô hấp?**  
    **A. giảm vận chuyển O2 máu.**

31. **Tế bào máu tham gia vận chuyển O2 là**  
    **A. hồng cầu.**

32. **Hô hấp nhân tạo được sử dụng để cấp cứu**  
    **A. ngưng tim, ngưng thở.**

33. **Các bước thực hành hô hấp nhân tạo, có bao nhiêu bước cơ bản?**  
    **B. 3 bước.**

34. **Nội dung nào sau đây là bước 1 trong thực hành hô hấp nhân tạo?**  
    **A. Đặt bệnh nhân nằm ngửa trên nền phẳng, cứng: lau đờm rãi, lấy hết dị vật ở mũi, miệng... và nới rộng quần áo.**

35. **Nội dung nào sau đây là bước 2 trong thực hành hô hấp nhân tạo?**  
    **B. Tiến hành ép tim và thổi ngạt trong 2 phút theo chu kỳ 30 lần ép tim thì thổi ngạt 2 lần liên tiếp. Thao tác liên tục, dứt khoát, nhịp nhàng.**

36. **Nội dung nào sau đây là bước 3 trong thực hành hô hấp nhân tạo?**  
    **C. Đánh giá bệnh nhân có thở lại hay không bằng cách: quan sát màu sắc môi, kiểm tra mạch cổ. Nếu chưa có dấu hiệu thở lại thì thực hiện lại bước 2, nếu có thở lại thì đặt bệnh nhân nằm nghiêng, giữ ấm và chuyển đến cơ sở y tế gần nhất.**

37. **Các bước trong thực hành hô hấp nhân tạo là**  
    **D. 1, 2, 3.**

38. **Kĩ thuật ép tim nào dưới đây là đúng?**  
    **A. hai bàn tay người cấp cứu chồng lên nhau, đặt vị trí 1/2 phía dưới xương ức.**

39. **Tiến hành ép tim và thổi ngạt trong 2 phút theo chu kỳ**  
    **A. 30 lần ép tim, thổi ngạt 2 lần liên tiếp.**

40. **Kĩ thuật thổi ngạt trong hô hấp nhân tạo.**  
    **B. thổi từ từ đến khi thấy lồng ngực phồng lên, tốc độ 15 - 18 lần/ phút.**

41. **Thực hiện hô hấp nhân tạo bệnh nhân**  
    **B. càng sớm, càng tốt.**

42. **Các thao tác thực hiện kỹ thuật ép tim, những thao tác nào là chính xác?**  
    **A. 1, 2, 3.**

43. **Các thao tác thực hiện kỹ thuật ép thổi ngạt, những thao tác nào chính xác?**  
    **C. 3, 4, 5.**

44. **Các thao tác ở bước 3 trong hô hấp nhân tạo là**  
    **D. chỉ 6 đúng.**

45. **Cho các phát biểu sau:**  
    **1. Hệ hô hấp gồm đường dẫn khí và phổi. 3. Hít vào đưa không khí giàu O2.**  
    **2. Các cơ quan trong hệ hô hấp hoạt động riêng lẻ, không có mối liên quan nhau.**  
    **4. Trao đổi khí xảy ra ở ngoài môi trường. 5. Thở ra đưa không khí giàu CO2.**  
    **Các phát biểu chính xác là**  
    **A. 1, 3, 5.**

46. **Cho các phát biểu sau:**  
    **1. Hệ hô hấp gồm đường dẫn khí và phổi. 3. Hít vào đưa không khí giàu O2.**  
    **2. Các cơ quan trong hệ hô hấp hoạt động riêng lẻ, không có mối liên quan nhau.**  
    **4. Trao đổi khí xảy ra ngoài môi trường. 5. Thở ra đưa không khí giàu CO2.**  
    **Các phát biểu không chính xác là**  
    **C. 2, 4.**

47. **Trong khói thuốc lá có chứa**  
    **C. CO.**

48. **Bước 3 trong hô hấp nhân tạo, đánh giá xem bệnh nhân có thở lại bằng cách quan sát màu sắc môi, bắt mạch tại cổ, chọn số ý đúng:**  
    **1. Nếu bệnh nhân thở lại, đặt bệnh nhân nằm nghiêng và chở bệnh nhân đến cơ sở y tế**  
    **2. Nếu bệnh nhân chưa thở được, ngưng hô hấp nhân tạo.**  
    **3. Nếu bệnh nhân chưa thở lại, thực hiện lại bước

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
1
0
Nguyễn Hải Đăng
16/08/2024 20:51:54
+4đ tặng
1A
2D
3A
4B
5C
6B
7B
8D
9C
10C
11C
12B
13A
14A
15A
16A
17A
18A
19A
20C
21C
22C
23A
24B
25B
26C
27C
28D
29C
30A
31A
32A
33C
34A
35B
36C
37C
38A
39A
40B
41B
42D
43C
44C
45A
46C
47C
48C
49A

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k
Gửi câu hỏi
×