Hoàng Vân bắt đầu sáng tác từ năm 1951 với những ca khúc được phổ biến rộng rãi tại vùng Tây Bắc, Việt Bắc như “Chiến thắng Tây Bắc”, “Chiến thắng Hoà Bình”, “Tin chiến thắng”,… Năm 1954, ông sáng tác ca khúc nổi tiếng “Hò kéo pháo”. Từ đây sự nghiệp sáng tác của ông bắt đầu nở rộ với hàng loạt ca khúc, hợp xướng, hòa tấu. Ngoài ra ông còn viết nhạc cho phim, kịch nói, tác phẩm khí nhạc, dàn nhạc giao hưởng, hợp xướng. Bài thơ “Tháng ba” mang lại cho người đọc một ký ức tuổi thơ có cuộc sống nghèo đói trong mùa giáp hạt và thông qua bài thơ tác giả như muốn gửi đến một thông điệp dù cuộc sống còn vất vả, hãy sống lạc quan, vui vẻ.
Tâm hồn của tác giả luôn cần mẫn, dễ dàng khắc nhớ những kỉ niệm cuộc sống khó khăn vất vả như ăn khoai mận non cả ngày, thời tiết rét buốt mưa dầm trong tuổi thơ người; đồng thời là sự mong chờ những ngày nắng trời đẹp đẽ để người dân làm ăn tạo ra được cái ăn hạt lúa sữa. Tình cảm của tác giả nhẹ nhàng nhưng cảm nhận được thiên nhiên, cuộc sống sâu sắc; người còn có sự lạc quan và hi vọng ở tương lai tốt đẹp hơn sau những khó khăn bản thân lạc quan cố gắng trải qua như ăn đỡ đồ ăn dưới sông.
"Tháng ba mưa dầm đất, Ré Nàng Bân tím trời" là sự tương phản giữa hình ảnh mưa dầm đất và trời tím của Ré Nàng Bân. Mưa dầm đất thể hiện sự ẩm ướt, lạnh lẽo của tháng Ba, trong khi trời tím của Ré Nàng Bân mang ý nghĩa tươi sáng, rạng rỡ. "Lúa lên xanh ngoài bãi, Sữa ướp đòng sinh đôi" là sự tương phản giữa hình ảnh lúa lên xanh ngoài bãi và sữa ướp đồng sinh đôi. Lúa lên xanh ngoài bãi thể hiện sự phát triển, mạnh mẽ của cây lúa, trong khi sữa ướp đồng sinh đôi mang ý nghĩa tươi mới, ngọt ngào. Sự tương phản trong bài thơ là làm nổi bật các hình ảnh, tạo ra sự đối lập và sự cân bằng trong diễn đạt, tạo nên sự hài hòa và sắc thái đa dạng trong bài thơ.
Thông cảm cho tình cảnh tháng 3 cho cả gia đình và những người dân trên đất nước không có gạo ăn phải ăn khoai mận non để sống qua ngày, những ngày mưa giá rét phải ôm ấm nhau để sưởi ấm. Tình cảnh lúc đó rất khó khăn vào thời xưa của tháng ba,rất đau sót vì thiếu thốn nhiều thứ.
Bài thơ "Tháng ba" không chỉ là một tác phẩm nghệ thuật mà còn là một bức tranh sống động về cuộc sống, thiên nhiên và con người, thể hiện tâm tư, tình cảm của tác giả đối với quê hương.