Cho hỗn hợp A gồm các chất CaCO3, MgCO3, Na2CO3, K2CO3 trong đó Na2CO3 và K2CO3 lần lượt chiếm a% và b% theo khối lượng của A. Nung A một thời gian thu được chất rắn B có khối lượng bằng 80% khối lượng của A trước khi nung. Để hòa tan hết 10 gam B cần vừa đủ 150 ml dung dịch HCl 2M. Mặt khác, nếu nung A đến khối lượng không đổi thu được chất rắn C. Biết trong điều kiện của thí nghiệm khi nung A chỉ có phản ứng phân hủy của CaCO3, MgCO3. Viết các phương trình hóa học xảy ra và lập biểu thức tính tỉ lệ khối lượng của C so với A theo a và b.
Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + H2O + CO2
MgCO3 + 2HCl → MgCl2 + H2O + CO2
Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + H2O + CO2
K2CO3 + 2HCl → 2KCl + H2O + CO2
CaO + 2HCl → CaCl2 + H2O
MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O
Số mol HCl bài cho: 0,3 mol; chọn 100 g (A) → 80 g (B) → nHCl = 2,4 mol
Dùng định luật bảo toàn chất để thấy số mol HCl phản ứng với (A) hay (B) hay (C) là như nhau; khối lượng CO2 là: 1,2−(a106+b138).44
mCmA=1,2−(a106+b138).44100Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |