Cho mạch điện như hình vẽ.
Trong đó E1=12V , E2=E3=6V, r1=r2=r3=0,5Ω, R là biện trở, đèn Đ loại 6V – 3W; B là bình điện phân đựng dung dịch AgNO3 có cực dương bằng bạc, có điện trở RB=6Ω, ampe kế và các dây nối có điện trở không đáng kể, vôn kế có điện trở vô cùng lớn. Biết bạc có khối lượng mol nguyên tử là A=108g/mol, có hoá trị n = 1. Điều chỉnh biến trở để đèn Đ sáng bình thường. Xác định:
a) Số chỉ của vôn kế, của ampe kế và điện trở của biến trở tham gia trong mạch.
b) Lượng bạc bám vào catôt của bình điện phân trong thời gian 2 giờ 8 phút 40 giây và điện năng tiêu thụ trên bình điện phân trong thời gian đó.
Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
a) Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn:
Eb=E1+E2+E3=12+6+6=24(V);
rb=r1+r2+r3=0,5+0,5+0,5=1,5(Ω).
Điện trở và cường độ định mức của đèn:
RĐ=UĐ2PĐ=623=12 (Ω) ; Iđm=PĐUĐ=36=0,5(A).
Điện trở đoạn mạch gồm đèn Đ và bình điện phân mắc song song:
RĐB=RĐ.RBRĐ+RB=12.612+6=4Ω
Điện trở mạch ngoài: RN=Rt+RĐB=Rt+4
a) Cường độ dòng điện qua mạch chính:
I=IRt=IĐB=Iđm+UđmRB=EbRN+rb⇒0,5+66=24Rt+4+1,5⇒Rt=11,5(Ω).
Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn và hai đầu bình điện phân:
UĐp=UĐ=Up=IĐp.RĐp=2.2,4=4,8(V).
b) Cường độ dòng điện qua bình điện phân:
IB=UđmRB=66=1(A).
Lượng bạc bám vào catốt:
m=1F.AnIB.t=196500.1081.1.(2.3600+8.60+40)=8,64(g).
Điện năng tiêu thụ trên bình điện phân:
W=IB2.RB.t=12.6.(2.3600+8.60+40)=463200(J)=463,2(kJ).
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |