Một vật nặng 500 g đặt trên mặt bàn nằm ngang chịu tác dụng của lực kéo F theo phương ngang, chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 0,2 m/s2, hệ số ma sát giữa vật và mặt bàn là 0,1. Lấy g = 10 m/s2.
a. Tính vận tốc của vật sau khi tác dụng lực là 5s? Tính vận tốc trung bình của vật trong khoảng thời gian ấy?
b. Tính lực ma sát tác dụng lên vật trong quá trình chuyển động? Tính lực F?
c. Sau 5 giây người ta đột ngột đổi chiều lực F ngược lại nhưng độ lớn không đổi. Nếu xét chuyển động của vật khi chưa đổi chiều thì quãng đường của vật đi được trong suốt quá trình chuyển động là bao nhiêu?
Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
a) (1,25đ)
- Chọn hệ quy chiếu, trục tọa độ, mốc thời gian, vẽ hình biểu diễn trục toạ độ. (0,25 điểm)
- ADCT: (0,5 điểm)
- ADCT: (0,5 điểm)
b) (1,75đ)
- Vẽ hình biểu diễn các lực tác dụng vào vật. (0,25 điểm)
- Viết PT: (0,25 điểm)
- Chiếu PT vectơ lên phương của vec tơ Q→ (0,25 điểm)
- Theo ĐL 3 Niu Tơn: N = Q = m.g (0,5 điểm)
- ADCT:
- Chiếu PT vec tơ lên phương của vec tơ F→
- Tính:
(0,5 điểm)
c) (1,0đ)
- ADCT: (0,5 điểm)
- ADCT: (0,5 điểm)
d) (1,0đ)
- Khi đổi chiều của lực F thì gia tốc chuyển động của vật sau đó là:
(0,25 điểm)
- Quãng đường vật đi trong giai đoạn 1:
(0,25 điểm)
- Quãng đường vật đi trong giai đoạn 2:
(0,25 điểm)
- Tổng quãng đường vật đi được là: s = s1 + s2 ≈ 2,73(m) (0,25 điểm)
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |