Cấu trúc xoắn kép của dna không phải là bất biến vì:
+ DNA có thể tồn tại ở trạng thái siêu xoắn, đặc biệt là trong các thế bào proaryote và eukryote. Siêu xoắn giúp DNA nén lại để phù hợp với kgian hạn chế trong tế bào. Ngoài cấu trúc B-DNA thông thường, DNA cũng có thể tồn tại ở dạng Z-DNA (một dạng xoắn trái)
+ trong qtrinh tái bản và sao mã, enzyme helicase mở xoắn để DNA tạo ra các mạch đơn cho phép DNA polymerase và RNA polymerase thực hiện chức năng của chúng. bên cạnh đó, trong qtrinh tái tổ hợp, các đoạn DNA có thể bị cắt và nôislaij => thay đổi cấu trúc xoắn kép
+ yếu tố môi trường, nhiệt độ, pH hay chất hoá học cũng có thể làm biến tính và tái tạo DNA, khiến thay đổi hình dạng
+ khi tương tác với protein vd như histone và nucleosome thì dna quấn quanh histone làm thay đổi câu trúc, còn với protein điều hoà thì gắn vào dna và thay đổi ctruc để điều hoà sao mã
+ đột biết (chèn, xoá, thay thế nucleotit cũng làm thay đổi ctruc)