Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Trong bài Tỳ bà của Bích Khê, hai dòng thơ cuối được tác giả viết như sau: Ô! Hay buồn vương cây ngô đồng Vàng rơi! Vàng rơi: Thu mênh mông. (Bích Khê. Tinh huyết, Trọng Miên xuất bản, 1939) Ở một số bản in về sau, hai dòng thơ trên đã có một biến dổi: Ô hay buồn vương cây ngô đồng Vàng rơi! Vàng rơi: Thu mênh mông. (Thơ Bích Khê, Sở văn hóa và Thông tin Nghĩa Bình, 1988) Xét theo định hướng thực hành tiếng Việt của bài học, theo bạn, nguyên nhân của sự biến đổi trên có thể là gì? Dựa vào bản in ...

Trong bài Tỳ bà của Bích Khê, hai dòng thơ cuối được tác giả viết như sau:

Ô! Hay buồn vương cây ngô đồng

Vàng rơi! Vàng rơi: Thu mênh mông.

(Bích Khê. Tinh huyết, Trọng Miên xuất bản, 1939)

Ở một số bản in về sau, hai dòng thơ trên đã có một biến dổi:

Ô hay buồn vương cây ngô đồng

Vàng rơi! Vàng rơi: Thu mênh mông.

(Thơ Bích Khê, Sở văn hóa và Thông tin Nghĩa Bình, 1988)

Xét theo định hướng thực hành tiếng Việt của bài học, theo bạn, nguyên nhân của sự biến đổi trên có thể là gì? Dựa vào bản in bài thơ năm 1939, hãy làm rõ sự sáng tạo trong cách sử dụng từ ngữ của nhà thơ ở thời điểm này.

1 trả lời
Hỏi chi tiết
31
0
0
Tôi yêu Việt Nam
11/09 11:24:26

- Nguyên nhân của sự biến đổi: Ở bản in thơ năm 1939 có hiện tượng phá vỡ quy tắc ngôn ngữ thông thường. Còn ở bản in năm 1988, không có hiện tượng này.

- Ở bản in năm 1939, tác giả dùng dấu chấm than ở câu thơ thứ nhất “Ô! Hay buồn vương cây ngô đồng”. Tác giả bổ sung chức năng mới cho dấu câu. Thông thường dấu chấm than dùng để bộc lộ cảm xúc hoặc kết thúc câu cầu khiến. Ở trong câu thơ này, dấu chấm than chia câu thơ làm hai về, vừa để bộc lộ cảm xúc, vừa như có ý để hỏi.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập liên quan
Bài tập Ngữ văn Lớp 11 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k