Vì sao các nhà sử học đánh giá Lê Quý Đôn là nhà bác học uyên thâm nhất của Việt Nam trong thế kỉ XVII?
Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
- Lê Quý Đôn được coi là nhà bác học uyên thâm nhất của Việt Nam trong thế kỉ XVII. Ông đã để lại cho hậu thế khoảng 40 công trình khảo cứu có giá trị trên nhiều lĩnh vực:
+ Về sử học, ông biên soạn Đại Việt thông sử, Phủ biên tạp lục, Kiến văn tiểu lục....
+ Về triết học, có Dịch Kinh phu thuyết, Xuân thu lược luận, Quần thư khảo biện;
+ Về văn học có: Hoàng Việt văn hải, Quế đường thi văn tập;
+ Về khoa học có Vân đài loại ngữ.
- Lê Quý Đôn không chỉ nổi tiếng về trí tuệ mà còn là tấm gương lao động cần cù, miệt mài và liên tục. Để biên soạn các bộ sách, ông đã khảo cứu một khối lượng tài liệu đồ sộ. Ví dụ: để biên soạn bộ Vân đài loại ngữ, ông đã tham khảo hơn 500 tập sách, trong đó có nhiều sách của châu Âu dịch sang chữ Hán mà ông đọc trong thời gian đi sứ ở Trung Quốc.
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |