LH Quảng cáo: lazijsc@gmail.com

Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Thấu kính hội tụ có các tiêu điểm F và F’. Đặt một vật phẳng nhỏ AB vuông góc với trục chính của thấu kính sao cho điểm A nằm trên trục chính và cách quang tâm thấu kính một khoảng OA= a, qua thấu kính cho ảnh của AB cao gấp ba lần AB. a) Dùng cách vẽ đường đi của các tia sáng qua thấu kính, hãy xác định những vị trí có thể đặt vật AB để thỏa mãn điều kiện của bài toán, từ đó hãy dựng vật và dựng ảnh tương ứng với nó. b) Bằng các phép tính hình học, hãy tính khoảng cách a; cho biết tiêu cự của ...

Thấu kính hội tụ có các tiêu điểm F và F’. Đặt một vật phẳng nhỏ AB vuông góc với trục chính của thấu kính sao cho điểm A nằm trên trục chính và cách quang tâm thấu kính một khoảng OA= a, qua thấu kính cho ảnh của AB cao gấp ba lần AB.

a) Dùng cách vẽ đường đi của các tia sáng qua thấu kính, hãy xác định những vị trí có thể đặt vật AB để thỏa mãn điều kiện của bài toán, từ đó hãy dựng vật và dựng ảnh tương ứng với nó.

b) Bằng các phép tính hình học, hãy tính khoảng cách a; cho biết tiêu cự của thấu kính f = 12cm.
1 trả lời
Hỏi chi tiết
11
0
0
Phạm Văn Phú
11/09 13:58:32

a) Xác định vị trí đặt vật AB bằng phép vẽ (1,5đ)

Phân tích:

• khi AB dịch chuyển lại gần hay ra xa thấu kính thì quĩ tích các điểm B nằm trên 1 đường thẳng cố định xy // trục chính, cách thấu kính 1 khoảng

h = OI = AB = không đổi

• Nếu ảnh của AB là thật thì AB ngược chiều với AB và B nằm trên đường thẳng x1y1 // trục chính, khác phía với xy và cách trục chính 1 khoảng h1 = OI1= AB = 3h

• Nếu ảnh của AB là ảo thì A’’B’’ cùng chiều với AB và B’’ nằm trên đường thẳng x2y2  // trục chính, cùng phía với xy và cách trục chính 1 khoảng h2 = OI2 = A’’B’’ = 3h

• Nhận thấy      xy ≡ tia tới // với trục chính

                         x1y1≡ tia ló // ứng với tia tới đi qua F

                         x2y2 ≡ tia ló // ứng với tia tới có đường kéo dài qua F

• Từ đó suy ra cách dựng: Dựng 3 đường thẳng xy; x1y1; x2y2 // với trục chính và cách trục chính những khoảng h và 3h, cắt thấu kính tại các điểm I ; I1 ; I2 ( h là bất kỳ - xem hình vẽ)

• Nối I1F kéo dài cắt xy tại B(1); nối I2F kéo dài cắt xy tại B(2)

Dựng AB(1) và AB(2) bằng cách từ các điểm B hạ đường vuông góc với trục chính

• Nối I F và kéo dài về cả 2 phía cắt x1y1 và x2y2  tại B và B’’ , ta dựng được 2 ảnh tương ứng, trong đó AB là thật (ứng với AB ngoài F), A’’B’’ là ảo (ứng với AB trong F )

• Dựng vật và ảnh hoàn chỉnh (xem hình vẽ dưới)

• Nối I F và kéo dài về cả 2 phía cắt x1y1 và x2y2  tại B và B’’ , ta dựng được 2 ảnh tương ứng, trong đó AB là thật (ứng với AB ngoài F), A’’B’’ là ảo (ứng với AB trong F )

• Dựng vật và ảnh hoàn chỉnh (xem hình vẽ dưới)

b) Tính khoảng cách a (0,5đ) :  có 2 khoảng cách a

• Xét ∆ FI1O ~ ∆ FAB(1) ® AB(1) / OI1 = FA(1) /OF = 1/3 ® FA(1) = 4cm.

Vậy OA(1) = a1 = 12 + 4 = 16cm

• Xét ∆ FI2O ~ ∆ FAB(2) ® AB(2) / OI2 = FA(2) /OF = 1/3 ® FA(2) = 4cm.

Vậy OA(2) = a2 = 12 - 4 = 8cm

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập liên quan
Bài tập Vật lý Lớp 9 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư